Thứ Ba, 15 tháng 12, 2009

Hành chính nhà nước lách các qui định mua sắm trong các dự án IT

Public administrations trick procurement rules in IT projects

by Gijs Hillenius — published on Dec 10, 2009 05:43 PM

filed under: [GL] EU and Europe-wide, [T] Legal Aspects

Theo: http://www.osor.eu/news/public-administrations-trick-procurement-rules-in-it-projects

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/12/2009

Lời người dịch: Những mưu mẹo của các cơ quan nhà nước châu Âu để lách qua các qui định mua sắm trong các dự án IT và việc hiện châu Âu đang tiến hành xây dựng Luật về phần mềm tự do nguồn mở.

Các cơ quan hành chính nhà nước tại châu Âu đang dùng mưu để lách luật mua sắm khi đấu thầu các giải pháp IT, Mathieu Paapst, người dạy Luật và IT tại Đại học Groningnen tại Hà Lan, nói.

“Các nhà cung cấp các giải pháp IT nguồn mở không có cùng cơ hội như các nhà cung cấp sở hữu độc quyền”, Paapst nói. “Các qui định mua sắm hiện hành của châu Âu không giúp để tạo ra một môi trường bình đẳng. Các chính phủ phải hành động cương quyết”.

Các chính quyền nhà nước đang trang bị ít nhất 7 mẹo khác nhau để chắc chắn họ sẽ có được giải pháp mà họ ưa thích, Paapst đã phát hiện khi phân tích tất cả các dạng đề xuất mua sắm IT được xuất bản qua ít năm vừa rồi.

Thường các tổ chức nhà nước sẽ đơn giản là yêu cầu thương hiệu hoặc sản phẩm phần mềm cụ thể nào đó. Tiếp đến, họ sẽ xuất bản một yêu cầu cho một nhà bán lẻ mọi dạng giấy phép phần mềm, quyết định sau đó những phần mềm nào sẽ chọn.

Phương pháp thứ ba để đảm bảo nguồn mở có thể không được đưa ra, là yêu cầu rằng một nhà cung cấp giải pháp IT đã bán một số lượng ngưỡng nào đó về giấy phép. “Việc yêu cầu ít nhất nửa triệu euro doanh số trong giấy phép, là tiêu chí đo ván rất hiệu quả”.

“Mẹo thứ tư là để xuất bản, ví dụ, một yêu càu mà một hệ thống quản trị nội dung nguồn mở (CMS), nhưng yêu cầu cùng một lúc rằng nhà cung cấp dịch vụ IT có kinh nghiệm với một CMS sở hữu độc quyền”. Phương pháp thứ 5 là để mua phần cứng, biết rõ đầy đủ rằng điều này hầu hết tới với các phần mềm sở hữu độc quyền đã được cài đặt từ trước.

Public administrations in Europe are circumventing procurement law when tendering IT solutions, says Mathieu Paapst, who teaches Law and IT at the University of Groningen in the Netherlands.

"Providers of open source IT solutions do not get the same chance as do proprietary vendors", Paapst says. "Europe's current procurement rules are not helping to create a level playing field. Governments should take affirmative action."

Public administrations are employing at least seven different tricks to make sure they will get the IT solution they prefer, Paapst discovered analysing all kinds of IT procurement proposals published over the past few years.

Often public organisations will simply request specific brands or software products. Alternatively, they will publish a request for a reseller of all kinds of software licences, deciding afterwards what software to pick.

A third method to ensure open source can not be offered, is to demand that a IT solution provider has sold some threshold amount of licences. "Demanding at least half a million euro turnover in licences, is a very effective knock-out criterion."

"The fourth trick is to publish for instance a request an open source content management system (CMS), but demand at the same time that the IT service provider has experience with a proprietary CMS." The fifth method is to purchase hardware, knowing full-well that this mostly comes with proprietary software pre-installed.

“Tôi từng thấy các cơ quan nhà nước mà họ nói với các nhà cung cấp giải pháp có thể không đưa ra các sản phẩm tự do, nói rằng điều này là để ngăn cản việc bỏ thầu rẻ hơn. Nhưng nó có nghĩa là các lựa chọn nguồn mở sẽ bị ra ngoài”. Mẹo thứ 7 mà Paapst đã phát hiện ra là việc các cơ quan nhà nước sẽ bổ sung thêm giá thành từ việc chuyển đổi từ giải pháp hiện đang được sử dụng sang cho nhà cung cấp mới. “Nếu họ phải tập huấn cho các nhân viên của họ, ví dụ, họ sẽ bổ sung thêm giá thành cho giải pháp nguồn mở. Điều này có nghĩa là bất kỳ tổ chức nào sử dụng một hệ thống ERP sở hữu độc quyền sẽ không bao giờ chuyển sang một giải pháp thay thế nguồn mở”.

Theo Paapst, điều này không phải là cách thức mà các qui định mua sắm đã mong đợi. “Tòa án châu Âu về Công lý đặc biệt nói rằng nhà cung cấp hiện hành và các đối thủ mới phải có cơ hội như nhau”.

Luật về phần mềm tự do

Paapst, người cho tới cuối tháng này cũng làm việc như là một chuyên gia pháp lý cho trung tâm tài nguyên về nguồn mở và chuẩn mở (NOiV) của chính phủ Hà Lan, ngày hôm qua là một trong những diễn giả tại Sự kiện Luật về Phần mềm Tự do Nguồn Mở, diễn ra tại Nghị viện châu Âu.

Sự kiện này đã cùng mang tới khoảng 60 luật sư, các chuyên gia pháp lý, các thành viên của quốc hội châu Âu và các trợ lý của họ. Các chủ đề khác được trình bày trong sự kiện này gồm những khó khăn về việc trộn các ứng dụng được thúc đẩy theo một loạt các giấy phép nguồn mở, việc trộn các giẩy phép sở hữu độc quyền và nguồn mở và những ảnh hưởng có thể của điện toán đám mây lên nguồn mở.

"I've seen public administrations that say solution providers may not offer products for free, saying that this is to prevent underbidding. But it means that open source options are out." The seventh trick that Paapst discovered is that public administrations will add costs from migrating from the currently used solution to the new provider. "If they have to train their staff, for instance, they will add these costs to the open source solution. This means that any organisation using a proprietary ERP system will never move to an open source alternative."

According to Paapst, this is not the way procurement rules were intended. "The European court of Justice specifically says that the current supplier and new contenders must have equal opportunity."

Free software law

Paapst, who until the end of this month also works as legal specialist for the Dutch government resource centre on open source and open standards (NOiV), yesterday was one of the speakers at the European Open Source and Free Software Law Event, that took place at the European Parliament.

The event brought together about sixty lawyers, legal specialists, members of the European parliament and their assistants. Other topics presented during the event included the difficulties of mixing applications published under various open source licences, mixing proprietary and open source licences and the possible effects of cloud computing on open source.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.