Thứ Hai, 14 tháng 12, 2009

Tới lượt, Mỹ và Nga nói chuyện với nhau về an ninh Internet

In Shift, U.S. Talks to Russia on Internet Security

Article Tools Sponsored By

By JOHN MARKOFF and ANDREW E. KRAMER

Published: December 12, 2009

Theo: http://www.nytimes.com/2009/12/13/science/13cyber.html?_r=1&ref=technology

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/12/2009

Lời người dịch: Mỹ và Nga đang thảo luận về chiến tranh không gian mạng, về an ninh không gian mạng, ngăn chặn một cuộc chạy đua vũ khí không gian mạng trong bối cảnh mà “Nhiều quốc gia, bao gồm cả Mỹ, đang phát triển các vũ khí để sử dụng trên các mạng máy tính mà chúng tích hợp vào các hoạt động của mọi thứ từ các ngân hàng tới các hệ thống cung cấp điện cho tới các văn phòng của chính phủ. Họ đưa vào “các bom logic” mà chúng có thể được ẩn dấu trong các máy tính để làm treo các máy tính đó tại những thời điểm sống còn hoặc mạch điện bị hư hỏng; “các botnet” mà chúng có thể vô hiệu hóa hoặc gián điệp trên các website và mạng, hoặc các thiết bị sóng cực ngắn mà chúng có thể đốt cháy các mạng máy tính từ cách xa nhiều dặm”. Liệu chúng ta có ai đủ trí tưởng tưởng ra hoàn cảnh, tới lúc sống còn của quốc gia, thì máy tính trong các mạng của Việt Nam “bỗng nhiên” bị treo hoặc bị cháy chưa nhỉ???

Mỹ đã bắt đầu nói chuyện với Nga và ủy ban kiểm soát vũ trang của Liên hiệp quốc về việc tăng cường an ninh Internet và hạn chế sử dụng quân sự đối với không gian mạng.

Các quan chức Mỹ và Nga có những giải thích khác nhau về các cuộc nói chuyện cho tới nay, nhưng chỉ là thực tế rằng Mỹ đang tham gia trình bày một sự chuyển đổi chính sách đáng kể sau nhiều năm loại bỏ những thương lượng với Nga. Các quan chức quen với các cuộc nói chuyện này đã nói chính quyền Obama đã nhận thức được rằng nhiều hơn các quốc gia đã phát triển các vũ khí không gian mạng và rằng một tiếp cận mới là cần thiết để làm cùn đi một cuộc chạy đua vũ trang quốc tế.

Trong vòng 2 năm qua, các cuộc tấn công dựa trên Internet lên các hệ thống máy tính của chính phủ và doanh nghiệp đã nhân lên tới hàng ngàn vụ một ngày. Những tin tặc, thường không bao giờ xác định được, đã gây tổn thương cho các máy tính của Lầu 5 góc, lấy trộm đi các bí mật công nghiệp và tạm thời làm tắc nghẽn các website của chính phủ và các doanh nghiệp. Tổng thống Obama đã ra lệnh cho một sự xem xét lại an ninh Internet của quốc gia vào tháng 2 và đang chuẩn bị đặt tên cho một quan chức để điều phối chính sách quốc gia.

Tháng trước, một đoàn đại biểu dẫn đầu là tướng Vladislav P.Sherstyuk, một thứ trưởng của Ủy ban An ninh Nga và cựu lãnh đạo tương đương với Cơ quan An ninh Quốc gia [Mỹ], đã gặp tại Washington với các đại điện từ Ủy ban An ninh Quốc gia và Bộ Ngoại giao, Bộ An ninh Quốc nội. Các quan chức quen thuộc với các cuộc nói chuyện này đã nói 2 bên đã có những tiến bộ trong việc bắc cầu kết nối các đơn vị mà họ đã từng một thời gian dài tách biệt các quốc gia này.

The United States has begun talks with Russia and a United Nations arms control committee about strengthening Internet security and limiting military use of cyberspace.

American and Russian officials have different interpretations of the talks so far, but the mere fact that the United States is participating represents a significant policy shift after years of rejecting Russia’s overtures. Officials familiar with the talks said the Obama administration realized that more nations were developing cyberweapons and that a new approach was needed to blunt an international arms race.

In the last two years, Internet-based attacks on government and corporate computer systems have multiplied to thousands a day. Hackers, usually never identified, have compromised Pentagon computers, stolen industrial secrets and temporarily jammed government and corporate Web sites. President Obama ordered a review of the nation’s Internet security in February and is preparing to name an official to coordinate national policy.

Last month, a delegation led by Gen. Vladislav P. Sherstyuk, a deputy secretary of the Russian Security Council and the former leader of the Russian equivalent of the National Security Agency, met in Washington with representatives from the National Security Council and the Departments of State, Defense and Homeland Security. Officials familiar with these talks said the two sides made progress in bridging divisions that had long separated the countries.

Quả thực, 2 tuần sau tại Geneva, Mỹ đã đồng ý thảo luận về chiến tranh không gian mạng và an ninh không gian mạng với các đại diện của ủy ban Liên hiệp quốc về giải trừ quân bị và an ninh quốc tế. Mỹ đã khẳng định trước về việc giải quyết những vấn đề này trong ủy ban về các vấn đề kinh tế. Nga đã giữ lập trường rằng việc gia tăng những thách thức được đặt ra bởi các hoạt động quân sự đối với các mạng máy tính dân sự có thể làm việc tốt nhất bởi một hiệp ước quốc tế, tương tự như các hiệp ước mà đã hạn chế sự phổ biến vũ khí hạt nhân, hóa học và sinh học. Mỹ đã từ chối, viện lý rằng điều này là không thể vẽ ra một đường biên giữa những viếc sử dụng thương mại và quân sự về phần mềm và phần cứng.

Bây giờ có sự tan băng, mọi người quen với các cuộc tranh luận.

“Trong những tháng vừa qua có nhiều hơn những tín hiệu về việc xây dựng sự hợp tác tốt hơn giữa Mỹ và Nga”, Veni Markovski, một nhà tư vấn có trụ sở ở Washington cho lãnh đạo an ninh Internet của Bulgaria và là đại diện của Nga cho tổ chức mà nó chỉ định các tên miền Internet. “Có những dấu hiệu mà nó chỉ ra những sự nguy hiểm của tội phạm không gian mạng là quá lớn không thể bỏ qua được”.

Viktor V. Sokolov, phó giám đốc của Viện An ninh Thông tin tại Mátxcơva, một nhóm nghiên cứu chính sách do tướng Sherstyuk lãnh đạo, nói quan điểm của Nga là việc vị thế của Mỹ về an ninh Internet đã chuyển một cách có thể nhận biết được trong những tháng gần đây.

“Có một phong trào”, ông nói. Trước đó, những thương thảo 2 bên đã bị hạn chế đối vwosi cơ quan cảnh sát Nga tương ứng, Văn phòng về các Hoạt động Kỹ thuật Đặc biệt, bộ phận về Internet của Bộ Nội vụ Nga, và FBI.

Indeed, two weeks later in Geneva, the United States agreed to discuss cyberwarfare and cybersecurity with representatives of the United Nations committee on disarmament and international security. The United States had previously insisted on addressing those matters in the committee on economic issues.

The Russians have held that the increasing challenges posed by military activities to civilian computer networks can be best dealt with by an international treaty, similar to treaties that have limited the spread of nuclear, chemical and biological weapons. The United States had resisted, arguing that it was impossible to draw a line between the commercial and military uses of software and hardware.

Now there is a thaw, said people familiar with the discussions.

“In the last months there are more signs of building better cooperation between the U.S. and Russia,” said Veni Markovski, a Washington-based adviser to Bulgaria’s Internet security chief and representative to Russia for the organization that assigns Internet domain names. “These are signs that show the dangers of cybercrime are too big to be neglected.”

Viktor V. Sokolov, deputy director of the Institute of Information Security in Moscow, a policy research group run by General Sherstyuk, said the Russian view was that the American position on Internet security had shifted perceptibly in recent months.

“There is movement,” he said. Before, bilateral negotiations were limited to the relevant Russian police agency, the Bureau of Special Technical Operations, the Internet division of the Ministry of Interior, and the F.B.I.

Ông Sololov đặc tả vòng thảo luận mới này như việc mở ra những thương lượng giữa Nga và Mỹ về một hiệp ước giải trừ quân bị có thể về không gian mạng, thứ gì đó mà Nga đã thấy từ lâu nhưng Mỹ đã từ chối.

“Các câu chuyện đã diễn ra trong một bầu không thí tốt lành”, ông nói. “Và họ đã đồng ý tiếp tục quá trình này. Có những tiến triển khả quan”.

Quan chức Bộ Ngoại giao, người đã không có trách nhiệm để nói về các cuộc nói chuyện này và đã yêu cầu dấu tên, đã tranh luận đặc điểm của người Nga đối với quan điểm của Mỹ. Trong khi Nga đã tiếp tục tập trung vào những hiệp ước mà chúng có thể hạn chế phát triển các vũ khí, thì Mỹ đang hy vọng sử dụng các cuộc nói chuyện để gia tăng sự hợp tác của quốc tế trong việc chống lại tội phạm Internet. Việc tăng cường phòng vệ chống lại bọn tội phạm Internet cũng có thể tăng cường được sự phòng vệ chống lại bất kỳ các cuộc tấn công không gian mạng nào hướng vào quân đội, Mỹ vẫn giữ lập trường. Một quan chức chính quyền nói Mỹ đã tìm kiếm nền tảng chung với Nga.

Các trao đổi của Liên hiệp quốc được lên lịch để họp lại tại New York vào tháng 1, và 2 quốc gia này cũng lên kế hoạch để nói tại một hội nghị về an ninh Internet được Nga bảo trợ tại Garnisch, Đức.

Mỹ quan tâm trong việc mở lại các cuộc thảo luận chỉ ra rằng chính quyền Obama, ngay cả trong sự vắng mặt một lãnh đạo an ninh Internet được chỉ định, đang khai thông với chính quyền Bush, mà nó đã từ chối nói chuyện với Nga về những vấn đề liên quan tới các cuộc tấn công quân sự có sử dụng Internet.

Mr. Sokolov characterized this new round of discussions as the opening of negotiations between Russia and the United States on a possible disarmament treaty for cyberspace, something Russia has long sought but the United States has resisted.

“The talks took place in a good atmosphere,” he said. “And they agreed to continue this process. There are positive movements.”

A State Department official, who was not authorized to speak about the talks and requested anonymity, disputed the Russian characterization of the American position. While the Russians have continued to focus on treaties that may restrict weapons development, the United States is hoping to use the talks to increase international cooperation in opposing Internet crime. Strengthening defenses against Internet criminals would also strengthen defenses against any military-directed cyberattacks, the United States maintains. An administration official said the United States was seeking common ground with the Russians.

The United Nations discussions are scheduled to resume in New York in January, and the two countries also plan to talk at an annual Russia-sponsored Internet security conference in Garmisch, Germany.

The American interest in reopening discussions shows that the Obama administration, even in absence of a designated Internet security chief, is breaking with the Bush administration, which declined to talk with Russia about issues related to military attacks using the Internet.

Nhiều quốc gia, bao gồm cả Mỹ, đang phát triển các vũ khí để sử dụng trên các mạng máy tính mà chúng tích hợp vào các hoạt động của mọi thứ từ các ngân hàng tới các hệ thống cung cấp điện cho tới các văn phòng của chính phủ. Họ đưa vào “các bom logic” mà chúng có thể được ẩn dấu trong các máy tính để làm treo các máy tính đó tại những thời điểm sống còn hoặc mạch điện bị hư hỏng; “các botnet” mà chúng có thể vô hiệu hóa hoặc gián điệp trên các website và mạng, hoặc các thiết bị sóng cực ngắn mà chúng có thể đốt cháy các mạng máy tính từ cách xa nhiều dặm.

Người Nga đã tập trung vào 3 vấn đề có liên quan, theo các quan chức của Mỹ có liên quan trong các cuộc nói chuyện mà họ là một phần của một sự tan băng rộng lớn hơn trong các quan hệ Mỹ - Nga được biết như là sự “thiết lập lại từ đầu” mà chúng cũng bao gồm những thảo luận về một hiệp ước giải trừ vũ khí hạt nhân mới. Bổ sung cho những nỗ lực đang tiếp diễn để cấm các vũ khí không gian mạng tấn công, họ đã khẳng định về những gì họ mô tả như một vấn đề của chủ quyền kêu gọi một sự cấm về “khủng bố không gian mạng”. Các quan chức Mỹ coi vấn đề này khác và mô tả điều này như một nỗ lực của Nga để hạn chế “nói chuyện không ổn định về chính trị”. Người Nga cũng đã từ chối một phần của Ủy ban Hiệp định châu Âu về Tội phạm Không gian mạng mà họ đòi hỏi các vi phạm Hiến pháp của họ bởi việc cho phép các cơ quan tăng cường pháp luật nước ngoài tiến hành các nghiên cứu về Internet bên trong lãnh thổ của Nga.

Cuối tháng 10 trong một bữa trưa tại một cuộc họp về An ninh và Đối phó với Khủng bố tại Đại học Quốc gia Mátxcơva, tướng Sherrstyuk đã nói cho một nhóm các lãnh đạo của Mỹ rằng Nga có thể không bao giờ ký Hiệp ước về Tội phạm Không gian mạng của châu Âu chừng nào nó có chứa ngôn ngữ cho phép những nghiên cứu xuyên biên giới.

Many countries, including the United States, are developing weapons for use on computer networks that are ever more integral to the operations of everything from banks to electrical power systems to government offices. They include “logic bombs” that can be hidden in computers to halt them at crucial times or damage circuitry; “botnets” that can disable or spy on Web sites and networks; or microwave radiation devices that can burn out computer circuits miles away.

The Russians have focused on three related issues, according to American officials involved in the talks that are part of a broader thaw in American-Russian relations known as the "reset" that also include negotiations on a new nuclear disarmament treaty. In addition to continuing efforts to ban offensive cyberweapons, they have insisted on what they describe as an issue of sovereignty calling for a ban on “cyberterrorism.” American officials view the issue differently and describe this as a Russian effort to restrict “politically destabilizing speech.” The Russians have also rejected a portion of the Council of Europe Convention on Cybercrime that they assert violates their Constitution by permitting foreign law enforcement agencies to conduct Internet searches inside Russian borders.

In late October at a luncheon during a meeting on Security and Counter Terrorism at Moscow State University, General Sherstyuk told a group of American executives that the Russians would never sign the European Cybercrime Treaty as long as it contained the language permitting cross-border searches.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.