Thứ Năm, 17 tháng 12, 2009

Zemlin: 'Sự biến đổi của nền công nghiệp phụ thuộc vào Linux'

Zemlin: 'Industry transformation depends on Linux' (Q&A)

by Matt Asay

December 7, 2009 10:19 AM PST

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10410237-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/12/2009

Lời người dịch: Một bài phân tích tình hình tuyệt hay của người đứng đầu Quỹ Linux. “Nếu Linux đã không tồn tại, các công ty có lẽ sẽ lộn xộn để xây dựng các hệ điều hành của riêng họ chỉ để kham được để cạnh tranh trong thị trường ngày nay. Và, có thể sẽ là một cơn ác mộng về tính tương thích. Nhưng Linux đang tồn tại, và sự biến đổi của nền công nghiệp này là phụ thuộc vào nó”. “Giá trị thực của Linux và nguồn mở là khả năng của nó để cho xúc tác cho sự tiên tiến của công nghệ và làm cho các công nghệ có thể truy cập được. Không có Linux, liệu Google hay IBM có là những gì mà họ có hôm nay hay không? Liệu Google có tồn tại nếu hãng này đã được viết bằng cách sử dụng Microsoft .NET hay không? Câu trả lời đơn giản là: KHÔNG. Và, y như vậy có thể nói cho một loạt các công ty”. “Nền công nghiệp máy tính cá nhân đang tiến tới việc kinh doanh dịch vụ, rất giống với những gì chúng ta thấy trong truyền thông. Hệ điều hành phải là tự do hoặc gần như tự do hoặc các OEM sẽ không thể cạnh tranh. Điều này giải thích vì sao Microsoft đang đầu tư rất nhiều vào việc tìm kiếm và các sáng kiến khác; hãng biết mô hình kinh doanh cho con bò sữa trước đây của hãng, Windows, là đang chết dần”. Liệu có ai đó đang muốn tung hô cái thứ đang chết dần này nhỉ?

Hầu hết các doanh nghiệp có thể chết mà không có việc marketing và hoạt động một cách tập trung. Tuy nhiên, nhân Linux, thịnh vượng được theo mô hình này.

Thứ gần nhất đối với một CEO trong đất Linux là Jim Zemlin, giám đốc điều hành của Quỹ Linux. Trong khi Zemlin không lèo lái con tàu Linux, thì ông ta làm một công việc tuyệt vời để nắm lấy những lợi ích cạnh tranh - các nhà cung cấp, các lập trình viên, các khách hàng - để chỉ dẫn cho Linux tới vị thế thị trường hùng vĩ mà nó nắm giữ ngày hôm nay.

Ảnh: Jim Zemlin, Chủ tịch của Quỹ Linux (Credit: ZDNet)

Tôi chộp được Zemlin cuối tuần trước để có được cảm xúc nhịp đập về tình trạng của Linux trong thị trường. Như chưa từng bao giờ, Zemlin đã không làm thất vọng.

Hỏi (H): Gần như toàn bộ một thập kỷ đã trôi qua kể từ sự nổ vỡ của bong bóng công nghệ ban đầu, và Linux đã làm được rất tốt. Cuộc suy thoái hiện hành so sánh thế nào với cú đánh mà công nghệ đã nắm 10 năm trước và vị thế của Linux là thế nào trong thập kỷ tiếp theo?

Zemlin (Z): IDC nói sự tăng trưởng lớn nhất trong việc áp dụng Linux diễn ra vào năm 2001/2002 trong thời kỳ nổ vỡ đó. Kể từ đó, nó đã trở thành dòng chính thống và đang được sử dụng ở khắp mọi nơi.

Sự suy thoái ngày hôm nay là hoàn toàn khác so với bong bóng và sự nổ vỡ mà chúng ta đã trải nghiệm gần một thập kỷ trước, khi mà nó đã đạt tới được mọi ngóc ngách của mỗi thị trường trên thế giới. IDC đã nói lại tiên đoán về sự tăng trưởng của họ hướng lên Linux nhờ vào sự suy thoái và tôi có thể mong đợi nghiên cứu phân tích để đưa ra sự bùng phát tăng trưởng còn tuyệt vời hơn cho Linux hơn bao giờ hết qua vài năm vừa qua khi mà họ trở nên tốt hơn, có tính tới sự sử dụng Linux không phải trả tiền và nguồn mở.

Most businesses would die without centralized marketing and operations. The Linux kernel, however, thrives under this model.

The closest thing to a CEO in Linux land is Jim Zemlin, executive director of The Linux Foundation. While Zemlin doesn't steer the Linux ship, he does a great deal to corral its competing interests--vendors, developers, customers--to guide Linux to the impressive market position it holds today.

I caught up with Zemlin late last week to get a pulse on the state of Linux in the market. As ever, Zemlin didn't disappoint.

Q: Nearly a whole decade has gone by since the original tech bubble burst, and Linux has done quite well. How does the current recession compare to the hit that tech took ten years ago and how does it position Linux for the next decade?

Zemlin: IDC says the largest increase in Linux adoption took place in 2001/2002 during that bust. Since then, it has become mainstream and is being used everywhere.

Today's recession is quite different than the bubble and bust we experienced nearly a decade ago, since it has reached every corner of every market around the world. IDC already restated their growth forecast upwards for Linux due to the recession and I would expect analyst research to surface an even greater growth spurt for Linux over the last couple years as they get better at accounting for unpaid Linux and open source use.

Linux cung cấp giá trị tốt hơn Windows, và trong thời buổi khó khăn thì sự khác biệt này tạo ra tất cả sự khác biệt. Nhưng sự suy thoái không là những gì thiết lập vị trí cho sự tăng trưởng của Linux trong thập kỷ tới. Có hay không có tình trạng kinh tế như hiện hành, thì Linux vẫn là hệ điều hành (OS) duy nhất có thể giúp các hãng sản xuất thiết bị gốc (OEM) đạt được mọi khoản lãi từ tất cả các thiết bị mà sẽ sớm sẽ là tự do.

Nền công nghiệp máy tính cá nhân đang tiến tới việc kinh doanh dịch vụ, rất giống với những gì chúng ta thấy trong truyền thông. Hệ điều hành phải là tự do hoặc gần như tự do hoặc các OEM sẽ không thể cạnh tranh. Điều này giải thích vì sao Microsoft đang đầu tư rất nhiều vào việc tìm kiếm và các sáng kiến khác; hãng biết mô hình kinh doanh cho con bò sữa trước đây của hãng, Windows, là đang chết dần.

Đã từng có nhiều sự tăng cườngtrong thị trường. Ví dụ, sự mua Springsource của VMWare và bây giờ Liên minh châu Âu đang nói họ quan tâm về việc mua Sun của Oracle vì MySQL. Liệu điều đó có là tốt cho nguồn mở hay không?

Zemlin: Sự tăng cường của nền công nghiệp không là thứ gì đó mà nó sẽ làm dừng nguồn mở lại được. Các giấy phép nguồn mở và đặc biệt là GPL ngăn cản điều này xảy ra. Tôi đồng ý với Eben Moglen và những người khác mà họ đã chỉ ra rằng:

Tất cả các kịch bản hình như đều đi tới kết quả từ vụ mua MySQL của Oracle về bản quyền của MySQL, bất kể là mong muốn kinh doanh của Oracle có thể là gì, sẽ được chỉnh từ quan điểm về đảm bảo an ninh cho sự tự do của nền tảng mã nguồn.

Các giấy phép nguồn mở cho phép cạnh tranh hơn là hạn chế nó bất kể hướng gió thổi của thị trường M và A là thế nào.

Linux provides better value than Windows, and in tough times this difference makes all the difference.

But the recession isn't what's positioning Linux for growth in the coming decade. With or without the current economic climate, Linux is the only operating system (OS) that can help OEMs achieve any margin at all from devices that will soon be free.

The PC industry is moving towards a services business, much like the one we see in telecom. The OS must be free or nearly free or OEMs can't compete. This is why Microsoft is investing so much in search and other initiatives; it knows the business model for its former cash cow, Windows, is slowly dying.

There has been a lot of consolidation in the market. For example VMWare's Springsource acquisition and now the E.U. is saying they are concerned about Oracle's acquisition of Sun because of MySQL. Is this good for open source?

Zemlin: Industry consolidation is not something that will stop open source. Open-source licenses and particularly the GPL prevent this from happening. I agree with Eben Moglen and others who have pointed out that:

All scenarios likely to result from Oracle's (MySQL) acquisition of the (MySQL) copyrights, whatever Oracle's business intentions may be, are tolerable from the point of view of securing the freedom of the codebase.

Open-source licenses enable competition rather than restrict it no matter which direction the winds of the M and A market blow.

Linux cạnh tranh với Microsoft đang cố thủ về Netbook và với Apple đang đổi mới về điện thoại thông minh như thế nào?

Zemlin: Trước hết, sự chết của Linux trong thị trường Netbook được phóng đại quá mức. Nghiên cứu của ABI đã chỉ ra rằng thực sự Linux có hơn 32% thị phần trong xuất xưởng Netbook và rằng XP sẽ được bán nhiều hơn trong thị trường Netbook tới năm 2012. Cuộc chiến trong thị trường Netbook không là một cuộc chạy nước rút; nó sẽ là một cuộc chạy ma ra tông.

Microsoft có được thị phần ngày hôm nay và nhận thức về thương hiệu, nhưng điều đó sẽ chỉ đi được cho tới nay khi mà bạn ở trong một thị trường nơi mà giá thành là tối cao. Netbook bán với giá ít hơn 199 USD. Các OEM không thể kham nổi giấy phép Windows và vẫn giữ cho khoảng lãi của họ bị kiểm soát. Linux sẽ được sử dụng ngày một gia tăng trên các Netbook và các thiết bị khác vì điều đó. Hãy xem xét dự án Moblin và ảnh hưởng mà nó sẽ có lên các hệ thống thông tin, điện thoại, máy tính - bất kỳ thiết bị nào!.

Trong thị trường điện thoại thông minh, khi nền công nghiệp này có một sự đánh thức về cạnh tranh từ iPhone gần 3 năm qua, nó đã chuyển sang Linux. Mỗi đối thủ cạnh tranh của iPhone đáng tin cậy đều là dựa trên Linux: Droid của Motorola, N900 của Nokia, và Pre của Palm tất cả đều dựa trên Linux.

Apple sẽ ở trong các điện thoại thông minh mà chúng có gần như tất cả các chức năng của iPhone. Linux đảm bảo cho các OEM cũng có được khoảng lãi của họ nằm ngoài các thiết bị này.

Nguồn mở đã có được vài sự cuối xới gần đây. Hãy xem xét mẩu tin của tờ The New York Times mà nó đã đưa vào các nguồn tin nói rằng ngoài Red Hat ra, “ai cũng đang lo lắng”. Như người bảo vệ Linux hàng đầu, ông trả lời điều này như thế nào?

How does Linux compete with entrenched Microsoft on Netbooks and with innovative Apple on smartphones?

Zemlin: First off, the death of Linux in the Netbook market is greatly exaggerated. ABI research has shown that Linux actually has more like 32 percent share in Netbook shipments and that XP will be outsold in the Netbook market by 2012. The battle for the Netbook market isn't a sprint; it will be a marathon.

Microsoft has market share today and brand awareness, but that will only go so far when you're in a market where cost is paramount. Netbooks sell for as little as $199. OEMs can't afford to license Windows and still keep their margins in check. Linux will increasingly be used on Netbooks and other devices for that matter. Consider the Moblin project and what impact that will have on infotainment systems, phones, printers--any device!

In the smartphone market, when the industry got a competitive wake-up call from the iPhone almost three years ago, it turned to Linux. Every credible iPhone competitor is Linux-based: Motorola's Droid, Nokia's N900, and Palm's Pre are all based on Linux.

Apple will be in smart phones what it is in the PC market: the luxury penthouse suite. But, there is a huge market for affordable smartphones that have nearly all the functionalities of the iPhone. Linux ensures OEMs get their margins out of these devices as well.

Open source has taken some digs recently. Consider The New York Times piece that included sources saying that besides Red Hat, "everyone else is in trouble." As the lead Linux advocate, what do you say in response?

Zemlin: Chúng ta đã từng vượt qua ý tưởng rằng phần mềm nguồn mở sẽ sản sinh ra các công ty mà trông giống như những bản sao sở hữu độc quyền của họ. Tôi hàm ơn nhiều đối với sự nghiệp của tôi đối với các nhà tư bản đầu tư rủi ro, nhưng nếu họ đang mong đợi những hoàn trả y như vậy từ các hồ sơ của phần mềm sở hữu độc quyền mà họ đã có trong những năm 1990 thì họ đang bị điên.

Tôi có thể bổ sung rằng điều này không có gì để làm với nguồn mở và đây là một sự mô tả sai đặc điểm để nói “ai cũng đang lo lắng” trong nền công nghiệp nguồn mở.

Giá trị thực của Linux và nguồn mở là khả năng của nó để cho xúc tác cho sự tiên tiến của công nghệ và làm cho các công nghệ có thể truy cập được. Không có Linux, liệu Google hay IBM có là những gì mà họ có hôm nay hay không? Liệu Google có tồn tại nếu hãng này đã được viết bằng cách sử dụng Microsoft .NET hay không? Câu trả lời đơn giản là: KHÔNG. Và, y như vậy có thể nói cho một loạt các công ty.

Linux đã đóng góp hơn 10 tỷ USD vào giá trị nghiên cứu phát triển cho thế giới. Nó chạy mỗi nền tảng buôn bán tài chính chủ chốt trên thế giới. Nó là cách duy nhất mà nền công nghiệp di động có thể trả lời cho iPhone. Nó có nền công nghiệp hơn 50 tỷ USD chỉ riêng trong điện toán doanh nghiệp. Nó quản lý 90% các siêu máy tính nhanh nhất thế giới này. Nó trang bị cho các máy quay của Sony, các TV Samsung, các đầu DVR của bạn, hệ thống định vị toàn cầu GPS của bạn và hầu hết các website chính trên thế giới. Làm sao lại có thể nói “lo lắng” về nguồn mở được?

Những sáng kiến công nghệ chiến lược nhất, lớn nhất năm nay, như Moblin và Android, là đang được đẩy tới vào tương lai với Linux và phần mềm nguồn mở. Những dự án này lẽ ra sẽ lâu hàng thập kỷ để thấy được sự đơm hoa kết trái mà không có giá thấp và các phương pháp hợp tác (bao gồm cả sự phát triển/thời gian nhanh chóng đưa ra thị trường) vốn có trong nguồn mở.

Zemlin: We have to get over this idea that open-source software will produce companies that look just like their proprietary counterparts. I owe much of my career to venture capitalists, but if they are expecting the same returns from the proprietary software portfolio's that they had in the 1990s they are crazy.

I would add that this has nothing to do with open source and it is a mischaracterization to say, "everyone else is in trouble" in the open-source industry.

The real value of Linux and open source is its ability to enable technology advancement and to make technologies accessible. Without Linux, would Google or IBM be what they are today? Would Google exist if it were written using Microsoft .NET? The answer is simple: no. And, the same can be said for a variety of companies.

Linux has contributed over $10 billion in R&D value to the world. It runs every major financial trading platform in the world. It the only way the mobile industry could respond to the iPhone. It has over a $50 billion economy just in enterprise computing alone. It runs 90 percent of the world's fastest supercomputers. It powers Sony cameras, Samsung televisions, your DVR, your GPS system and most of the major Web sites in the world. How on earth does this spell "trouble" for open source?

This year's biggest, most strategic technology initiatives, such as Moblin and Android, are being propelled into the future with Linux and open-source software. These projects would take decades longer to see to fruition without the low cost and collaborative methodologies (including fast development/time to market) inherent in open source.

Ông đã nói rằng các bằng sáng chế sẽ khó hơn để có được và gây tranh cãi hơn để sử dụng. Vì sao vậy?

Zemlin: Trước hết, Dave Kappos là cái đầu mới của USPTO [Văn phòng Bằng sáng chế và Thương hiệu của Mỹ]. Đây là một người mà đã là một kỹ sư phát triển tại IBM và có một sự hiểu biết sâu sắc về công nghệ phần mềm và thị trường. Không chắc dưới sự lãnh đạo của ông ta thì các bằng sáng chế về phần mềm sẽ dễ dàng hơn để có được. Các công cụ tốt hơn cho việc phát hiện nghệ thuật tiên nghiệm, những người kiểm tra tốt hơn, và có lẽ ngay cả một sự đổi mới về điều chỉnh pháp lý, sẽ xảy ra trong năm 2010.

Hơn nữa, các công ty mà sử dụng hồ sơ bằng sáng chế của họ để bót nghẹt sự đổi mới sáng tạo, khóa trói mọi người khỏi các thị trường, và đánh thuế toàn bộ nền công nghiệp sẽ đơn giản bị bỏ qua. Các nhà lập trình phát triển là máu nuôi cuộc sống của bất kỳ nền tảng điện toán nào và tôi hiếm khi nói cho một kỹ sư mà muốn tạo ra một công nghệ mới thú vị trên một nền tảng mà nó đánh thuế anh ta tới chết với các vụ kiện về bằng sáng chế hoặc việc cấp phép đầy chông gai.

Ông có đoán trước những cột mốc nào đáng kể trong năm 2010 của Linux và nguồn mở không?

Zemlin: Linux đang tăng tốc cho sự chuyển dịch của một nền công nghiệp mà nó đã và đang diễn ra - một nền công nghiệp mà trong đó chúng ta trả tiền cho phần cứng và phần mềm cho một người mà trong đó chúng ta trả không vì cái gì cả.

You've said that patents will get tougher to get and more controversial to wield. Why?

Zemlin: First, Dave Kappos is the new head of the USPTO [United States Patent and Trademark Office]. This is a guy who was a development engineer at IBM and has an in-depth understanding of software technology and markets. It is highly unlikely under his leadership that software patents will get easier to obtain. Better tools for discovering prior art, better examiners, and perhaps even a shot at regulatory reform, will happen in 2010.

In addition, companies that wield their patent portfolios to stifle innovation, lock people out of markets, and tax an entire industry will simply be ignored. Developers are the lifeblood of any computing platform and I rarely talk to an engineer that wants to create interesting new technology on a platform that will tax him to death with patent litigation or arduous licensing.

What are you anticipating as the most significant Linux and open source milestones for 2010?

Zemlin: Linux is accelerating a major industry transition that is already well underway--an industry in which we pay for software and hardware to one in which we pay for neither.

Hôm nay tôi có thể đi dạo trong một cửa hàng không dây ở Luân Đôn hoặc New York, đăng ký cho một kế hoạch dữ liệu và có một chiếc máy tính xách tay hoàn toàn không mất tiền. Trên thực tế, hôm nay là rẻ hơn để xây dựng một Netbook trung bình hơn là xây dựng một iPhone mở ra trong sự bao cấp của người trung gian và phần cứng hoàn toàn tự do.

Các nhà sản xuất máy tính cá nhân và điện thoại thông minh đanh tính toán xu hướng này bằng việc chuyển sang các dịch vụ. Apple có iTunes và Nokia có Ovi; mong đợi các thị trường thiết bị dân dụng khác sẽ chuyển theo các dịch vụ này trong một nỗ lực để duy trì tính có lãi của các công ty của họ mà các công ty này đang đối mặt với sức ép ngày một gia tăng về khoảng lãi từ xu hướng của “phần cứng tự do”. Và ngay cả đừng bắt tôi bắt đầu về Google.

Thứ y như vậy áp dụng trong lĩnh vực doanh nghiệp. Các công ty Web mới sẽ được xây dựng với phần mềm tự do và host trên các máy ảo trên đám mây Amazon. Các công ty mới khởi nghiệp về Web ngày nay không mua phần mềm và phần cứng. Salesforce.com và hầu hết các bản chào phần mềm như một dịch vụ (SaaS) chủ chốt loại bỏ yêu cầu phải mua phần mềm hoặc phần cứng.

Ngày nay một công ty có thể có được các Netbook tự do từ T-Mobile, đăng ký để có một tài khoản của Salesforce.com và trả tiền phí hàng tháng cho một giải pháp quản trị quan hệ khách hàng CRM doanh nghiệp đầy đủ mà họ có thể truy cập ở bất cứ đâu. Hy vọng những tòa nhà mới thú vị sẽ có trong lĩnh vực này.

Nếu Linux đã không tồn tại, các công ty có lẽ sẽ lộn xộn để xây dựng các hệ điều hành của riêng họ chỉ để kham được để cạnh tranh trong thị trường ngày nay. Và, có thể sẽ là một cơn ác mộng về tính tương thích. Nhưng Linux đang tồn tại, và sự biến đổi của nền công nghiệp này là phụ thuộc vào nó.

Today I can walk into a wireless store in London or New York, sign up for a data plan and get a laptop completely for free. In fact, today it is cheaper to build an average Netbook than it is to build an iPhone ushering in carrier subsidies and essentially free hardware.

PC and smartphone makers are countering this trend by moving towards services. Apple has iTunes and Nokia has Ovi; expect other consumer device markets to move towards these services in an effort to maintain the profitability of their companies that face increasing margin pressure from the "free hardware" trend. And don't even get me started about Google.

The same applies in the enterprise space. New Web companies are built with free software and hosted on virtual machines on Amazon's cloud. Hot Web start-ups today don't buy software or hardware. Salesforce.com and most major software as a service offerings remove the request to buy software or hardware.

Today a company can get free Netbooks from T-Mobile, sign up for a Salesforce.com account and pay a monthly fee for a full blown enterprise CRM solution they can access anywhere. Expect interesting new bundling to take place in this area.

If Linux didn't already exist, companies would be scrambling to build their own OSes just to afford to compete in today's market. And, it would be a compatibility nightmare. But Linux does exist, and this industry transformation is depending on it.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.