Thứ Hai, 30 tháng 4, 2012

Hỗ trợ ODF từ chính phủ Hungary


Support for ODF from the Hungarian government
25 April 2012, 15:46
Bài được đưa lên Internet ngày: 25/04/2012
Chính phủ Hungary đã cam kết đầu tư hơn 1 triệu bảng (370 triệu HUF) trong sự phát triển các ứng dụng có sử dụng định dạng tài liệu mở (ODF), theo một báo cáo trên website Joinup của Ủy ban châu Âu. Hai tổ chức sẽ hưởng lợi từ việc cấp vốn: Bộ Kỹ thuật Phần mềm tại Đại học Szeged và công ty phát triển nguồn ở, Multiráció. Vào tháng 12 năm ngoái, chính phủ Hungary đã công bố rằng từ tháng 04/2012 tất cả các tài liệu chính thức sẽ cần phải chuẩn bị theo các định dạng dựa vào các tiêu chuẩn mở được quốc tế thừa nhận. Xem thêm: “Hungary: Chính phủ có kế hoạch sử dụng định dạng tài liệu độc lập với nhà cung cấp”.
Multiráció là lập trình viên của bộ phần mềm văn phòng mở, EuroOffice, ban đầu dựa vào OpenOffice.org. Hãng này bây giờ sẽ xây dựng một phiên bản của EuroOffice cho các máy tính bảng và cũng sẽ làm việc để cải thiện các chức năng cộng tác trong EuroOffice. Theo Kazmer Koleszar, một lập trình viên tại Multiráció: “Đại học Szeged sẽ tiến hành việc đảm bảo chất lượng và khả năng sử dụng có liên quan tới phát triển nghiên cứu và công cụ. Multiráció sẽ phát triển ứng dụng văn phòng và công việc về vài sự mở rộng”. Đại học này sẽ phát triển các công cụ để cải thiện chất lượng của mã nguồn và khả năng sử dụng của giao diện người sử dụng của chương trình.
The Hungarian government has committed to invest just over a million pounds (370 million HUF) in the development of applications that use the open document format (ODF), according to a report on the European Union's Joinup web site. Two organisations will benefit from the funding: the Department of Software Engineering at the University of Szeged and the open source development company, Multiráció. In December of last year, the Hungarian government announced that from April 2012 all official documents would need to be prepared in internationally recognised open-standards-based formats.
Multiráció is the developer of the open office suite, EuroOffice, originally based on OpenOffice.org. The company will now build a version of EuroOffice for tablets and will also work on improving the collaborative functions within EuroOffice. According to Kázmér Koleszár, a software developer at Multiráció: "The University of Szeged will do the quality assurance and usability related research and tool development. Multiráció will develop the office application and work on several extensions." The university will be developing tools to improve the quality of the source code and the usability of the program's user interface.
(ehe)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

BSA muốn giấy phép phần mềm doanh nghiệp được kiểm tra khi kiểm toán VAT


BSA Wants Business Software Licences To Be Checked in VAT Audits
Published 10:32, 17 April 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2012
Lời người dịch: RF (Royalty Free) và FRAND (Fair, Reasonable, And Non-Discriminatory) trong cấp phép các tiêu chuẩn là khác nhau. Các tiêu chuẩn mở thực sự đòi hỏi theo RF, trong khi Microsoft lại cố gắng vận động hành lang để các chính phủ phải chấp nhận FRAND, để trói các chính phủ vào với những tiêu chuẩn “mở rởm” của hãng, điều làm cho các dữ liệu của người sử dụng bị khóa trói vào công nghệ, thậm chí phần mềm của hãng. Còn BSA thì muốn kiểm tra các giấy phép phần mềm của các doanh nghiệp Anh bằng kiểm toán VAT. Sẽ thật hay nếu các giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở được sử dụng trong các doanh nghiệp, vì chúng toàn theo RF. Các chính phủ chẳng dại gì mà tự treo cổ mình bằng FRAND hoặc RAND cả. Xem thêm: [01], [02]
Trong bài viết mới nhất, tôi đã viết về yêu cầu của tôi về Tự do Thông tin để tìm ra cách mà Microsoft đã và đang vận động hành lang chống lại các tiêu chuẩn mở thực sự mà đã bắt buộc cấp phép RF. Trong thực tế, tôi đã làm một yêu cầu khác cùng lúc, yêu cầu câu hỏi tương tự về những mối liên hệ của Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp với Văn phòng Nội các. Hóa ra là chỉ có 2 cuộc gặp, và một thư điện tử, nên rõ ràng BSA đã đóng ít vai trò hơn so với Microsoft trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên, BSA đã nhắc đi nhắc lại yêu sách không đúng của Microsoft rằng các tiêu chuẩn mở dựa vào RF có thể “gây ra sẽ có toàn bộ các mệnh đề của sản phẩm có thể không sẵn sàng được mang lại nếu đây là vấn đề”. Như tôi đã giải thích trong bài trước, điều này không phải thế, vì có 2 ngoại lệ rõ ràng cho chính sách các tiêu chuẩn mở RF có thể cho phép các tiêu chuẩn dựa vào FRAND được chấp nhận.
Trong thực tế điểm mấu chốt này đã được làm tại cuộc họp giữa BSA và Văn phòng Nội các ngày 23/09:
[Tên Văn phòng Nội các được biên tập] đã yêu cầu về những ví dụ đặc biệt của những gì các công nghệ có thể không được mua sắm nếu một vị thế duy nhất của RF được phê chuẩn, lưu ý rằng lưu ý chính sách (PPN) từng là khuyến cáo chứ không phải bắt buộc.
Nói cách khác, chỉ những ví dụ mà BSA đưa ra với các công nghệ phần cứng, và thậm chí chúng có thể được chấp nhận vì những lý do mà tôi đã nhắc tới trước đó. Đại diện của Văn phòng Nội các sau đó tiếp tục nhấn mạnh yếu tố này:
[Tên Văn phòng Nội các được biên soạn] đã không tin tưởng rằng đây là một vấn đề cho khu vực nhà nước của Vương quốc Anh khi nó từng xem xét mua sắm công nghệ theo cách thức đã gây ra sự ưu tiên của RF hơn FRAND để trở thành một vấn đề cho những người nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ. [Tên Văn phòng nội các được biên soạn] đã nói rằng vấn đề cơ bản là Chính phủ Anh đang cố gắng giải quyết bằng PPN này là tính tương hợp ở mức phần mềm.
In my last post, I wrote about my Freedom of Information request to find out how Microsoft had been lobbying against true open standards that mandated RF licensing. In fact, I made another at the same time, asking a similar question about the Business Software Alliance's contacts with the Cabinet Office. There turned out to be only two meetings, and one email, so clearly the BSA played less of a role than Microsoft in this area.
The BSA did, however, repeat Microsoft's inaccurate claim that RF-based open standards would "cause there to be whole classes of product which would not be available to be procured if this was the case." As I explained in my previous post, this is not so, since there are two clear exceptions to the original RF open standards policy that would allow FRAND-based standards to be adopted.
In fact this very point was made at the meeting between the BSA and Cabinet Office on 23 September:
[Cabinet Office name redacted] asked for specific examples of what technologies could not be procured if an RF only position was adopted, noting that the policy note (PPN) was advisory not mandatory. [BSA name redacted] stated that within hardware, GSM and and wi-fi were examples.
In other words, the only examples the BSA could come up with hardware ones, and even they would be admissible for the reasons that I mentioned before. The Cabinet Office representative then went on to emphasise this fact:
[Cabinet Office name redacted] did not believe that this was a problem for the UK public sector as it was not looking to procure technology in a way that caused the preference of RF over FRAND to be a problem for intellectual property right holders. [Cabinet Office name redacted] stated that the basic problem that UKG is trying to solve by this PPN is interoperability at the software level.
Những bình luận đó chỉ ra rằng Văn phòng Nội các đang cố thử áp đặt các tiêu chuẩn RF vào các lĩnh vực như phần cứng nơi mà chúng không tồn tại. Không phải là giáo điều, mà thuần túy thực dụng trong việc xem xét sử dụng các tiêu chuẩn mở RF ở những nơi phù hợp để mở ra sự cạnh tranh càng nhiều có thể càng tốt. Ở những nơi mà chúng không thể được sử dụng, thì những giải pháp khác sẽ được áp dụng.
Tóm tắt trước đó của BSA lưu ý Văn phòng Nội các, cũng đã được chuyển qua tôi theo yêu cầu FOI của tôi, bao gồm nhiều thứ y hệt, mà đưa vào một gợi ý hấp dẫn cho việc tạo ra tiền mới cho chính phủ - giả thiết như một lựa chọn thay thế để tiết kiệm tiền bằng việc chuyển qua các tiêu chuẩn mở RF:
Việc tạo doanh số cho Kho bạc. Ngoài các phương pháp bảo vệ bản quyền theo truyền thống, chính phủ Anh nên khai thác khả năng kết hợp các giấy phép phần mềm đóng gói và dựa vào dịch vụ trong các kiểm tra tuân thủ VAT thường xuyên của các doanh nghiệp. Bằng việc tạo ra những kiểm toán VAT mới cho các phần mềm doanh nghiệp, các tập đoàn sẽ bị bắt buộc phải sử dụng các dịch vụ và các gói phần mềm hợp pháp trong khi, cùng một lúc, đóng góp cho các ngân sách của chính phủ.
Tôi chắc hầu hết các độc giả của Computerworld UK chỉ muốn nhảy cẫng lên với cơ hội tạo ra các doanh số cho kho bạc Vương quốc Anh bằng việc nhờ các thanh tra thuế kiểm tra tất cả các giấy phép phần mềm của họ...
These comments indicate that the Cabinet Office is not trying to impose RF standards in areas like hardware where they don't exist. It is not being dogmatic, but purely pragmatic in seeking to use RF open standards where appropriate to open up competition as much as possible. Where they cannot be used, then other solutions will be adopted.
BSA's earlier briefing note to the Cabinet Office, also passed to me under my FOI request, consists of much the same stuff, but does include an intriguing suggestion for generating new money for the government - presumably as an alternative to saving money by moving to RF open standards:
Generating revenues for the Treasury. Aside from traditional copyright protection methods, the UK government should explore the possibility of incorporating package and service-based software licences in regular corporate VAT compliance checks. By creating new VAT audits for business software, enterprises will be compelled to use lawful services and software packages while, at the same time, contributing to government budgets.
I'm sure most readers of Computerworld UK would just jump at the chance to generate revenues for the UK treasury by having tax inspectors check out all their software licences....
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 29 tháng 4, 2012

Vụ kiện Oracle và Google: ngày 2


Oracle and Google trial: day 2
18 April 2012, 17:46
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/04/2012
Lời người dịch: Ngày xử án thứ 2 vụ kiện của Oracle chống lại Google về các bằng sáng chế và bản quyền liên quan tới Java đã kéo theo tranh luận về việc liệu các giao diện lập trình ứng dụng API có được trao bản quyền hay không, còn phía luật sư của Google thì đưa ra lý lẽ rằng Goolge không phải mua giấy phép Java vì bản thân ngôn ngữ này là chuẩn mở, và thậm chí “bản thân Ellison, cùng với với đồng sáng lập của Sun là Scott McNealy, đã công khai khen ngợi Android và “những người bạn từ Google” của ông vào năm 2009 khi Oracle từng chờ đợi phê chuẩn điều chỉnh pháp lý để mua Sun”.
Ngày thứ 2 xử tại tòa trong vụ kiện Oracle chống lại Google về các bằng sáng chế và bản quyền liên quan tới Java đã kéo theo tranh luận về việc liệu các giao diện lập trình ứng dụng API có được trao bản quyền. CEO Larry Ellison của Oracle đã chứng minh, viện lý rằng việc viết các API là “một thứ gây tranh cãi về thứ khó khăn nhất chúng tôi làm tại Oracle”, theo một bài trên tweet của nhà báo James Nicolai.
Trong tuyên bố mở màn của Google, hãng đã viện lý rằng hãng đã không cần một giấy phép cho Java vì bản thân ngôn ngữ đó là một tiêu chuẩn mở và rằng các API của nó là cần thiết cho việc sử dụng nó. Về bản chất, Google nói rằng sử dụng các API Java cảu Android vì thế là sử dụng đúng.
Thông tin thêm rằng ngoài mặt trong quá trình xử lý là sự thừa nhận của Ellison rằng Oracle ban đầu đã có kế hoạch nhảy vào cuộc cạnh tranh với Android trong thị trường điện thoại thông minh bằng việc tạo ra khung di động của riêng họ dựa vào Java. Hình như Oracle đã xem xét, vào lúc cuối, mua hoặc nhà sản xuất BlackBerry Research in Motion (RIM) hoặc Palm. Palm cuối cùng đã bị Hewlett-Packard mua.
Theo Ellison, Google đã chỉ là công ty điện thoại thông minh chủ chốt mà ông biết mà đã không mua một giấy phép cho Java. Ông đã chứng minh rằng ông, với tư cách cá nhân, đã cố thuyết phục Eric Schmidt và Larry Page làm việc cùng về việc sử dụng một phiên bản được cấp phép của Java trong Android để làm cho nó tương thích với những nỗ lực của Oracle nhưng cuối cùng đã không thành.
Luật sư Robert Van Nest của Google đã nói với bồi thẩm đoàn rằng Google đã đầu tư hàng ngàn giờ kỹ sư vào 15 triệu dòng mã lệnh tạo nên Android và rằng, vào ngày cuối của vụ kiện, cựu lãnh CEO của Sun là Jonathan Schwartz có thể chứng minh rằng ông đã hỗ trợ cho các nỗ lực của Google. Van Nest cũng chỉ ra rằng bản thân Ellison, cùng với với đồng sáng lập của Sun là Scott McNealy, đã công khai khen ngợi Android và “những người bạn từ Google” của ông vào năm 2009 khi Oracle từng chờ đợi phê chuẩn điều chỉnh pháp lý để mua Sun.
The second day of court proceedings in Oracle's lawsuit against Google over Java-related patents and copyrights hinged on the dispute over whether APIs can be copyrighted. Oracle CEO Larry Ellison testified, making the argument that writing APIs is "arguably one of the most difficult things we do at Oracle", according to a tweet by journalist James Niccolai.
In Google's opening statement, the company argued that it did not need a licence for Java as the language itself is an open standard and that its APIs are necessary for its use. In essence, Google says that Android's use of the Java APIs therefore constitutes fair use.
Further information that surfaced during the proceedings was Ellison's admission that Oracle had originally planned to enter into competition with Android in the smartphone market by creating their own mobile framework based on Java. Apparently Oracle had, to this end, considered buying either BlackBerry maker Research in Motion (RIM) or Palm. Palm was eventually acquired by Hewlett-Packard.
According to Ellison, Google was the only major smartphone company he knew of that had not purchased a licence for Java. He testified that he had personally tried to persuade both Eric Schmidt and Larry Page to work together on using a licensed version of Java in Android to make it compatible with Oracle's efforts but had eventually failed to do so.
Google lawyer Robert Van Nest told the jury that Google had invested thousands of engineering hours in the fifteen million lines of code comprising Android and that, at a later date in the trial, former Sun CEO Jonathan Schwartz would testify that he supported Google's efforts. Van Nest also pointed out that Ellison himself, together with Sun co-founder Scott McNealy, had publicly praised Android and his "friends from Google" in 2009 when Oracle was still awaiting regulatory approval to buy Sun.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Vụ kiện Oracle và Google: ngày 1


Oracle and Google trial: day 1
17 April 2012, 12:55
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2012
Lời người dịch: “Vào tháng 08/2010, Oracle đã đệ trình vụ kiện chống lại Google về các bằng sáng chế và bản quyền có liên quan tới Java mà Oracle nói bị máy ảo Dalvik Android của Google vi phạm. Bây giờ, sau 18 tháng, vụ kiện đã bắt đầu tại San Francisco”. Hiện vụ kiện mới bắt đầu, và mới chỉ liên quan tới 2 bằng sáng chế Mỹ 6,061,520RE38104.
Vào tháng 08/2010, Oracle đã đệ trình vụ kiện chống lại Google về các bằng sáng chế và bản quyền có liên quan tới Java mà Oracle nói bị máy ảo Dalvik Android của Google vi phạm. Bây giờ, sau 18 tháng, vụ kiện đã bắt đầu tại San Francisco.
Vụ này dù thế nào cũng mỏng hơn so với nó từng khi được đệ trình, với chỉ 2 bằng sáng chế từ 7 bằng sáng chế gốc ban đầu vẫn còn đứng không: Các bằng sáng chế Mỹ 6,061,520RE38104. Bằng sáng chế sau, được trao cho nhà sáng chế Java James Gosling, đã được trao vào năm 1994 và sẽ hết hạn trong năm nay, mà sẽ có một tác động lên bất kỳ yêu sách nào về phí bản quyền và các thiệt hại trong tương lai.
Yếu tố bản quyền của vụ kiện bây giờ xoay quanh việc liệu có khả năng yêu sách bản quyền về các giao diện API có liên quan tới một ngôn ngữ hay không; Oracle tin tưởng rằng điều này có khả năng, trong khi Google nói rằng họ chỉ sử dụng thứ gì đó để tạo ra mã nguồn có khả năng có bản quyền. Oracle nói các API là các tác phẩm sáng tạo trong đó các lập trình viên gốc ban đầu của Java đã tạo ra những lựa chọn có cân nhắc cẩn thẩn về cái gì sẽ xuất hiện trong từng API, theo trật tự đó, và tài liệu xung quanh chúng.
Oracle đã mở vụ kiện hôm qua, thứ 2, viện lý rằng Google đã sử dụng các công cụ lập trình Java để tạo ra Android vì nó đã muốn nền tảng mới của mình nhanh chóng được các lập trình viên ôm lấy. Oracle nói Google hiểu nó cần một giấy phép cho Java và đã trích một thư điện tử của kỹ sư Tim Lindholm của Google - mà Google đã đấu tranh và thất bị để thoát ra khỏi tòa - nơi mà ông kết luận ràng những lựa chọn thay thế “tất cả vớ vẩn” và “chúng tôi kết luận rằng chúng tôi cần thương thảo một giấy phép cho Java theo các điều khoản chúng tôi cần”.
Google nói bản ghi nhớ không phải là một ý kiến pháp lý và rằng hãng đã chỉ sử dụng những phần sẵn sàng tự do của Java. Nếu bồi thẩm đoàn tin vào Google đã nhận thức được rằng hãng từng vi phạm các bằng sáng chế của Oracle thì hãng có thể bị nhân ba lần thiệt hại. Hôm nay, thứ ba, Google sẽ bắt đầu trình bày lý lẽ phản lại của hãng.
Đánh giá những thiệt hại ban đầu, khoảng 6 tỷ USD, đã bị kiềm chế nặng nề. Chuyên gia của Oracle nói về những thiệt hại thấy bồi thẩm đoàn chỉ trích yêu sách về 2.6 tỷ USD trong báo cáo thứ 2 như là “tầng bình lưu”; báo cáo thứ 3 lấy những thiệt hại được yêu sách xuống còn giữa 129 triệu USD và 169 triệu USD. Các con số đó dù là về các yêu sách bằng sáng chế, không rõ Oracle sẽ yêu cầu gì cho thứ được cho là vi phạm bản quyền.
In August 2010, Oracle filed suit against Google over Java-related patents and copyrights that Oracle says are infringed by Google's Android Dalvik virtual machine. Now, after eighteen months, the trial has begun in San Francisco.
The case is somewhat thinner than it was when the suit was filed, with only two patents of the original seven still standing: US Patents 6,061,520 and RE38104. The latter patent, granted to Java inventor James Gosling, was granted in 1994 and is due to expire this year, which will have an impact on any claims for future royalties and damages.
The copyright element of the case now hinges on whether it is possible to claim copyright on a language's associated APIs (Application Programming Interfaces); Oracle believes that this should be possible, while Google says that they are merely something used to create copyrightable code. Oracle says the APIs are creative works in which Java's original developers made deliberate choices about what appears in each API, in what order, and the documentation around them.
Oracle opened the trial yesterday, Monday, arguing that Google used Java programming tools to create Android because it wanted its new platform to be rapidly embraced by developers. Oracle said that Google understood it needed a licence for Java and cited an email by Google Engineer Tim Lindholm – which Google fought and failed to keep out of court – where he concludes that the alternatives "all suck" and "we conclude that we need to negotiate a license for Java under the terms we need".
Google says the memo is not a legal opinion and that it only used freely available parts of Java. If the jury believes Google was aware that it was infringing Oracle patents then it would triple the damages. Today, Tuesday, Google will begin to present its counter arguments.
The original estimates of damages, around six billion dollars, have been heavily reined in. Oracle's expert reports on damages saw the judge criticise a claim for $2.6Bn in the second report as "stratospheric"; a third report took the claimed damages down to between $129 million and $169 million. These numbers though are for the patent claims; it's unclear what Oracle will require for the alleged copyright infringement.
(djwm)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 26 tháng 4, 2012

Ubuntu 12.04 LTS đã ra lò - Precise Pangolin đã được xuất bản


Ubuntu 12.04 LTS released - Precise Pangolin published
26 April 2012, 14:56
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/04/2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/04/2012
Lời người dịch: Hôm qua, 26/04/2012, hệ điều hành phần mềm tự do nguồn mở Ubuntu 12.04 LTS Precise Pangolin đã phát hành. Phiên bản này, cả máy trạm và máy chủ đều sẽ được hỗ trợ 5 năm, thay vì 3 năm như các phiên bản LTS trước đó. Cộng đồng Ubuntu Việt Nam lại có dịp được sử dụng hệ điều hành nguồn mở số 1 thế giới, với các công nghệ của ngày hôm nay. Thật khó tưởng tượng khi có nơi lại muốn những người bắt đầu làm quen với máy tính sử dụng Windows XP, một phiên bản hệ điều hành sở hữu độc quyền ra đời từ năm 2001. Một bước thụt lùi về công nghệ và an ninh hệ thống thông tin!!!
Phiên bản hỗ trợ dài hạn (LTS) của Ubuntu Linux, mã Precise Pangolin, đã được phát hành từ các lập trình viên của Canonical và Ubuntu. Các phiên bản LTS của Ubuntu bây giờ được hỗ trợ cho 5 năm trên máy để bàn và máy chủ, nên 12.04 LTS được mong đợi sẽ được phục vụ khá lâu.
Như một phiên bản LTS, sự tập trung trong phát triển đã được đánh bóng các cải tiến mà đã làm cho Ubuntu 10.10 (Maverick Meerkat), 11.04 (Natty Narwhal) và 11.10 (Oneiric Ocelot), bao gồm môi trường đồ họa Unity đôi khi gây tranh cãi, mà từng là một trong những thay đổi lớn nhất trong cách mọi người sử dụng Ubuntu. Trong 12.04 LTS, được kết hợp với một hệ thống thực đơn Hiển thị lên đầu (HUD). Phiên bản Ubuntu cho máy chủ cũng có một số thay đổi, với một chuyển mạch sang nền tảng đám mây OpenStack chuẩn bị đường cho một tương lai đám mây cho phát tán Linux này.
The H có một bài tổng quan chi tiết, một bộ sưu tập ảnh màn hình và rà soát lại của Precise Pangolin, Ubuntu 12.04 trng Cái gì mới trong Ubuntu 12.04 LTS.
The latest long term support (LTS) release of Ubuntu Linux, code-named Precise Pangolin, has now been released by the Canonical and Ubuntu developers. The LTS versions of Ubuntu are now supported for five years on the desktop and server, so 12.04 LTS is expected to be in service for quite a while.
As an LTS release, the focus in development has been on polishing the enhancements that have been made in Ubuntu 10.10 (Maverick Meerkat), 11.04 (Natty Narwhal) and 11.10 (Oneiric Ocelot), including the sometimes controversial Unity desktop, which has been one of the biggest changes in how people use Ubuntu. In 12.04 LTS, it is joined by a new Head Up Display (HUD) menu system. Ubuntu's Server edition has also seen a number of changes, with a switch to the OpenStack cloud platform preparing the way for a cloudy future for the Linux distribution.
The H has a detailed overview, screenshot gallery and review of the Precise Pangolin, Ubuntu 12.04 in What's new in Ubuntu 12.04 LTS.
(djwm)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Ngân hàng Thế giới ký với Truy cập Mở (Open Access)


World Bank signs up to Open Access
17 April 2012, 13:42
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2012
Ngân hàng Thế giới, có trụ sở tại Washington DC, sẽ làm cho một số xuất bản phẩm của mình trong tương lai Truy cập Mở (OA - Open Access) được, làm cho chúng truy cập được tự do trên trực tuyến. Tổ chức tài chính này, một cái đích của những chỉ trích thường xuyên của các nhóm chống toàn cầu hóa, đã công bố rằng các tài liệu đó sẽ được xuất bản theo giấy phép tự do CC BY 2.0 của Creative Commons. Điều này cho phép những người sử dụng phổ biến và sửa đổi các tác phẩm đó để sử dụng thương mại, cho tới nay chúng được qui cho.
Tiếp cận này cũng sẽ được áp dụng cho nghiên cứu được Ngân hàng Thế giới xuất bản trong sự kết hợp với các nhà xuất bản bên ngoài của các bên thứ 3, bao gồm 2 tạp chí của tổ chức này được Báo chí của Đại học Oxford xuất bản: Người quan sát Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới và Phê bình Kinh tế của Ngân hàng Thế giới (World Bank Research Observer and World Bank Economic Review). Tuy nhiên, chúng có khả năng được xuất bản theo giấy phép bị hạn chế hơn CC BY-NC-ND 3.0, theo đó nhà xuất bản giữ lại nhiều quyền hơn. Tất cả các xuất bản phẩm sẽ được lưu trữ tập trung trong một Kho Tri thức Mở và có khả năng tìm kiếm được.
Nhiều tư liệu nghiên cứu được Ngân hàng Thế giới ủy quyền sẵn sàng rồi một cách tự do trên trực tuyến. Chính sách mới nhằm làm rõ các mục đích những xuất bản phẩm như vậy có thể được sử dụng. Ngân hàng này cũng đang tạo ra một cổng để duy trì siêu dữ liệu và cung cấp điểm truy cập duy nhất tới tất cả các thông tin.
The World Bank, based in Washington DC, will make some of its future publications Open Access (OA), making them freely accessible online. The financial institution, a target of frequent criticism by anti-globalisation groups, has announced that documents will be published under the liberal CC BY 2.0 Creative Commons licence. This allows users to disseminate and edit the works for commercial use, so long as they are attributed.
This approach will also be applied to research published by the World Bank in conjunction with external third-party publishers, including the institution's two journals published by the Oxford University Press: World Bank Research Observer and World Bank Economic Review. However, these are likely to be published under the more restrictive CC BY-NC-ND 3.0 licence, under which the publisher retains more rights. All publications will be centrally archived in a special Open Knowledge Repository and will be searchable.
Much of the research material commissioned by the World Bank is already available for free online. The new policy aims to clarify the purposes for which such publications may be used. The bank is also creating a portal to maintain metadata and to provide a single point of access to all information.
(Stefan Krempl / crve)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012

Phỏng vấn với Charles - H. Schulz về các tiêu chuẩn mở


Interview with Charles-H. Schulz on Open Standards
Published 10:16, 24 April 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/04/2012
Lời người dịch: Chuyên gia về tiêu chuẩn tại OASIS: “điều duy nhất về OASIS, là chúng tôi là một tổ chức phát triển một số lượng lớn các tiêu chuẩn RF”. “Các tiêu chuẩn mở là quan trọng cho chính phủ và đổi mới vì chúng cho phép một sân chơi bình đẳng cho các chính phủ và các nhà đổi mới ở 2 mức độ. Trước hết chúng cho phép sự tham gia của bất kỳ ai, bao gồm cả các chính phủ, trong sự phát triển của chúng, và thứ 2, chúng thiết lập các điều kiện đúng mà là cần thiết cho một hệ sinh thái cạnh tranh thịnh vượng. Có một lợi ích bổ sung đối với các chính phủ: khi khu vực nhà nước đại diện cho lợi ích nhà nước mà theo định nghĩa là khác với những lợi ích của tư nhân, thì các tiêu chuẩn mở trao cho họ những biện pháp hữu dụng để làm cho lợi ích của nhà nước ưu thế hơn và giúp họ duy trì chủ quyền số... Tôi cũng nghĩ rằng PMTDNM, tại Anh và đâu đó khác, là một công cụ cơ bản để tạo ra công ăn việc làm trong nước, để tạo ra những công việc kinh doanh cho các công ty địa phương và giúp đổi mới, và tất cả đổi mới ngày hôm nay trong lĩnh vực CNTT-TT dựa trước hết vào PMTDNM. Hãy nhìn vào Google, Wikipedia, Twitter, Mozilla, Facebook: họ tất cả đều sử dụng, sản xuất và tiêu dùng PMTDNM. Nếu Chính phủ muốn tiết kiệm tiền trong khi vẫn tạo được các điều kiện cho những thành công như vậy để bắt đầu tại nước Anh. PMTDNM sẽ là chìa khóa cho nỗ lực này”. Xem thêm: [01], [02], [03], [04], [05], [06].
Như bạn có thể đã lưu ý, các tiêu chuẩn mở là một chủ đề nóng hiện nay. Một người làm việc với chúng suốt mọi thời gian theo nhiều cách thức là Charles-H. Schulz.
Điều đó là vì ông là một trong những lãnh đạo của Quỹ Tài liệu, ngôi nhà đối với rẽ nhánh LibreOffice của OpenOffice.org dựa trên ODF, và ông cũng nằm trong ban điều hành của Tổ chức vì sự Tiến bộ của các Tiêu chuẩn Thông tin có Cấu trúc (OASIS). Sau đây là một cuộc phỏng vấn khai thác quan điểm của ông về các tiêu chuẩn - mở và không thật mở.
Trước tiên, ông có thể nói cho chúng tôi một chút về nền tảng của ông trong phần mềm tự do (PMTD) - cách mà ông lần đầu đã bắt đầu, những gì ông đã từng làm?
Tôi đã bắt đầu quan tâm trong CNTT vào năm 1999; khi đó các bạn và tôi đã đang làm việc trong một công ty mới khởi nghiệp phát triển các dịch vụ Internet không dây đang nổi lên. Khi đó chúng tôi đã không có nhiều tiền và có các bản sao tự do của StarOffice 5.2. Các máy chủ của chúng tôi đã chạy Linux khi đó, nên tôi biết một chút về Nguồn Mở nhưng đã không có quan tâm quá về nó như một mô hình. Sau sự bùng nổ của bong bóng dot-com tôi quay lại là một sinh viên và tôi đã có ý định khi tôi học StarOffice được mở nguồn. Ngay sau đó, vào năm 2001, tôi đã tham gia vào dự án OpenOffice.org và ngày càng liên quan nhiều hơn trong PMTDNM, không chỉ với dự án OpenOffice.org, mà còn trong các phát tán Linux. Tôi đã làm việc tại MandrakeSoft, bây giờ là Mandriva, đã làm một thời gian ngắn như một phần của việc học nội trú trường kinh doanh năm cuối của tôi tại Novell khi nó vừa mới mua SuSE. Tôi từng có liên quan trong các công ty FOSS khác nữa, đặc biệt trong lĩnh vực các hệ thống quản trị nội dung.
As you may have noticed, open standards are a hot topic currently. One person who deals with them all the time in a variety of ways is Charles-H. Schulz.
That's because he's one of the leaders of The Document Foundation, home to the LibreOffice fork of the ODF-based OpenOffice.org, and he's also on the board of the Organization for the Advancement of Structured Information Standards (OASIS). The following is an interview exploring his views about standards - open and not so open.
First, could you tell us a little about your background in free software - how you first got started, what you worked on?
I started getting interested in IT in 1999; at that time friends and I were working in a startup developing emerging wireless Internet services. At that time we didn't have much money and got free copies of StarOffice 5.2 . Our servers ran Linux at that time, so I knew a bit about Open Source, but wasn't overly interested in it as a model. After the dot-com bubble burst I went back to being a student and I was intrigued when I learned that StarOffice was to be open-sourced. Shortly thereafter, in 2001, I joined the OpenOffice.org project and got more and more involved in Free and Open Source Software, not just with OpenOffice.org but in Linux distributions. I worked at MandrakeSoft, now Mandriva, made a short stay as part of my last year's business school's internship at Novell when it had just bought Suse. I was involved in other FOSS companies as well, especially in the field of content management systems.
Dự án nào ông làm trong đó, và hiện bây giờ ông làm gì?
Tôi đội nhiểu mũ. Tôi là một đối tác sáng lập của Ars Aperta, một nhà tư vấn Pháp cung cấp quản lý và hỗ trợ chiến lược về FOSS và các tiêu chuẩn mở, và trong khả năng đó tôi cũng phục vụ như một trong những thành viên ban điều hành của tổ chức OASIS. Tôi cũng được biết là một trong những đồng sáng lập của Quỹ Tài liệu, nhà của dự án LibreOffice, và tôi vinh dự là một thành viên của ban giám đốc của nó. Tôi hầu hết thời gian làm việc trong việc thiết lập cấu trúc điều hành của cộng đồng LibreOffice, và gây quỹ cho cả bản thân quỹ và cho những sáng kiến chiến lược của Quỹ Tài liệu.
Một trong những vấn đề chủ chốt tại thời điểm này là xác định một tiêu chuẩn mở, và đặc biệt những gì việc cấp phép nên là cho bất kỳ bằng sáng chế được yêu sách nào mà có liên quan. Định nghĩa của ông về một tiêu chuẩn mở là gì? Ông nghĩ gì về các điều khoản của FRAND và RF có nghĩa gì?
Tôi nghĩ là hữu dụng để bắt đầu với 2 câu hỏi. Một tiêu chuẩn là gì, và đâu là định nghĩa của một tiêu chuẩn mở?
Một tiêu chuẩn là một đặc tả cho thứ gì đó, một công nghệ, hoặc một công cụ, hoặc cho một phương pháp, mà đã được đồng thuận bởi hơn 2 bên. Thường thì chúng ta mong đợi chính phủ hoặc các nhà chức trách thiết lập tiêu chuẩn do nhà nước kiểm soát đưa ra dấu chững nhận của họ cho đặc tả để làm cho nó thành một tiêu chuẩn, nhưng điều đó không phải lúc nào cũng vậy. Ngắn gọn, một tiêu chuẩn đứng như điểm gặp gỡ cho một loại các lợi ích, và có nghĩa là phải có sự áp dụng rộng lớn nhất có thể bên trong môi trường tương ứng của nó.
Định nghĩa ngắn và trừu tượng này nhấn mạnh sức ép vốn có trong sự tiêu chuẩn hóa: một tiêu chuẩn, phụ thuộc vào ảnh hưởng của những người tham gia đóng góp trong sự phát triển của nó, có thể hoặc là sự thể hiện trung thành của những người triển khai trong tương lai của nó, hoặc có thể là đầu ra có ý định của những người sử dụng trong tương lai của nó. Và tất nhiên, nó cũng có thể là thứ gì đó đứng ở giữa.
What projects do you work on, and what is your current employment?
I wear many hats. I am a founding partner of Ars Aperta, a French consultancy providing management and strategic assistance on FOSS and Open Standards, and in that capacity I also serve as one of the members of the board of the OASIS Consortium. I am also known to be one of the cofounders of the Document Foundation, home of the LibreOffice project, and I'm honoured to be a member of its board of directors. I'm mostly working on setting up the governance structure of the LibreOffice community, and raising funds both for the foundation itself and for strategic initiatives of the Document Foundation.
One of the key issues at the moment is what defines an open standard, and in particular what the licensing should be for any claimed patents that are involved. What's your definition of an open standard? What do you think the terms FRAND and RF mean?
I think it is useful to start with two questions. What is a standard, and what is the definition of an open standard?
A standard is a specification for something, a technology, or a tool, or for a method, that has been agreed by more than two parties. Usually we expect government or state-controlled standard-setting authorities to give their stamp of approval to the specification in order to make it a standard, but that's not always the case. In short, a standard stands as the meeting point for various interests, and is meant to have the widest adoption possible within its sphere of relevance.
This short and abstract definition underscores the inherent tension in standardisation: a standard, depending on the influence of the stakeholders in its development, might either be the faithful expression of its future implementers, or can be the intended outcome of its future consumers. And of course, it may as well be anything in the middle.
An open standard is a standard whose development and distribution have not fallen prey to vendor capture. In other words an open standard is the result of an open, inclusive, participative development and standardisation, and a standard that can be used without any restriction.
There are many standards that do not belong to this category. There are standards that are developed in close cooperation by a set of coopted partners for instance, standards that were directly or indirectly developed under the dominance and exclusive control of one party; and then there are of course standards whose distribution and usage are conditioned upon the explicit or implicit acknowledgement of specific rights from “upstream parties”, such as patents.
Một tiêu chuẩn mở là một tiêu chuẩn mà sự phát triển và phân phối của nó không làm mồi cho sự bắt giữ của nhà cung cấp. Nói cách khác một tiêu chuẩn mở là kết quả của một sự phát triển và tiêu chuẩn hóa mở, bao hàm, có sự tham gia của các bên, và một tiêu chuẩn mà có thể được sử dụng mà không có bất kỳ hạn chế nào.
Có nhiều tiêu chuẩn mà không thuộc về chủng loại này. Có những tiêu chuẩn được phát triển trong sự cộng tác chặt chẽ bởi một ập hợp các đối tác cộng tác, ví dụ, các tiêu chuẩn mà đã trực tiếp hoặc gián tiếp được phát triển theo sự áp đảo và kiểm soát hoàn toàn của một bên; và sau đó có tất nhiên các tiêu chuẩn mà sự phân phối và sử dụng của nó được đặt điều kiện dựa vào sự thừa nhận rõ ràng và hoàn toàn của các quyền đặc biệt từ “các bên dòng trên”, như những bằng sáng chế.
Một tiêu chuẩn mở không tới với những bức rào tạm thời như vậy vì nó tới mà không có những rào cản pháp lý, không có các phí bản quyền được trả hoặc được bất kỳ ai thừa nhận: những yêu sách như vậy được trung tính hóa hoàn toàn trước khi qui trình tiêu chuẩn hóa được hoàn tất.
Bạn bây giờ thấy rằng tôi tới rất gần những điều khoản như Tự do không chi phí bản quyền (RF) và Công bằng, Hợp lý và Không phân biệt đối xử (FRAND).
Tôi đã đưa ra định nghĩa về chế đố cấp phép Tự do không Phí bản quyền (RF) ở trên. Phương thức FRAND hoặc thậm chí “RAND” là hoàn toàn phức tạp, nếu không nói là không thể xác định. Hãy chỉ nói rằng, trong lĩnh vực các công nghệ thông tin và truyền thông, RAND (Hợp lý và Không phân biệt đối xử) là một phương thức cấp phép tiêu chuẩn phổ biến. Nhưng trong khi nó là vấn đề cho tới nay, thì chúng ta cũng biết rằng một phương thức như vậy đi với những vấn đề gây lo lắng.
Đặc biệt, RAND dường như không cân bằng với bất kỳ cố định, được biết tốt nào trong tổng số tiền phải trả trước. Trong thực tế, phương thức hợp lý và nghe có vẻ ôn hòa này chỉ chỉ ra một thứ về tiêu chuẩn mà nó bao trùm: rằng bạn, người sử dụng tiêu chuẩn, phải trong mọi trường hợp nhận thức được rằng bạn đang sử dụng các bằng sáng chế của ai đó và rằng ở bất kỳ lúc nào, bạn có thể bị yêu cầu phải trả tiền cho sự sử dụng của bạn và đối với sự phân phối xuôi xuống dòng dưới tới bất kỳ người sử dụng tiếp sau nào của tiêu chuẩn này.
Nó đã chứng minh sẽ là nguồn của vô số các vụ kiện tụng, một số trong số đó đang được nghe thấy trong một loạt các tòa án trên thế giới và đã chứng mình sẽ là một rào cản cho đổi mới, khi nó không dựa vào tính mở sao cho các hệ sinh thái bền vững có thể tăng trưởng trong sự sử dụng các tiêu chuẩn. Vào thời điểm nơi mà tốc độ đổi mới gia tăng theo hàm mũ như các thực tiễn cấp phép lại cũ kỹ không hợp thời và một sự phương hại cho đổi mới - và cho PMTDNM.
PMTDNM chơi không tốt với các bằng sáng chế phần mềm, trong thực tế 2 thứ đó chỉ không làm việc được cùng nhau; không giấy phép FOSS nào thừa nhận các yêu sách của các bằng sáng chế phần mềm, nó là thứ vớ vẩn nguy hiểm để giả vờ khác đi. Tôi thường nói rằng RAND có nghĩa là “việc cấp phép ngẫu nhiên trong con mắt của nhà sáng chế” và không may, việc bổ sung thêm ký tự “F” cho chữ “công bằng” bên cạnh RAND sẽ không thay đổi được điều đó. Chỉ như không có định nghĩa thực sự của RAND, cũng không có định nghĩa của FRAND. Nó có thể chỉ là như nhau nếu tôi bổ sung thêm ký tự “S” cho “Bền vững (Sustainable)” vào FRAND. Chúng ta có thể có một “SFRAND” mà có thể chỉ là có vấn đề như RAND.
An open standard does not come with such hurdles as it comes with no legal barriers, nor royalty fees to be paid or to be acknowledged by anyone: such claims have been explicitly neutralised before the standardisation process has been completed.
You now see that I come very close to terms such as Royalty Free (RF) and Fair, Reasonable And Non Discriminatory (FRAND).
I already gave the definition of the Royalty Free licensing mode above. The FRAND
or even “RAND” mode is quite complex, if not impossible to define. Let's just say that, in the field of information technologies and telecommunications, RAND (Reasonable And Non Discriminatory) is a common standards licensing mode. But while it's been the case so far, we also know that such a mode comes with troubling issues.
Specifically, the “reasonable and non-discriminatory” does not seem to equate to any fixed, well-known in advance sum to be paid. In fact, this reasonable and moderate-sounding mode only indicates one thing about the standard it covers: that you, the user of that standard, must in all cases acknowledge that you're using somebody else's patents and that at any time, you can be asked to pay money for your usage and for your downstream distribution to any subsequent users of this standard.
It has proven to be the source of multiple litigations, some of which are being heard in various courts all around the world, and has proven to be a strong barrier to innovation, as it does not rely on openness so that sustainable ecosystems can grow on standards' usage. At the time where the pace of innovation increases at an exponential rate such licensing practices are antiquated and a detriment to innovation - and to Free & Open Source Software.
Free & Open Source Software do not play well with software patents, in fact these two just do not work together; no FOSS licenses acknowledge the claims of software patents, it's a dangerous nonsense to pretend otherwise. I usually say that RAND rather means “RANDom licensing at the sight of an innovator” and unfortunately, adding the letter “F” for “fair” besides RAND will not change that. Just like there is no real definition of RAND, there is also no definition of FRAND. It would be just the same if I added the letter “S” for “Sustainable” to FRAND. We would have a “SFRAND” that would be just as problematic as RAND.
Vị trí của ông, hay còn vị trí trong Quỹ Tài liệu?
Vị trí của tôi, dù rất gần với vị trí của riêng Quỹ Tài liệu. Tuy nhiên, đó không phải là vị trí của tổ chức OASIS.
Đâu là quan điểm của OASIS về tất cả điều này?
Tôi nghĩ có thể chính xác nói rằng thực chất, tổ chức OASIS có một cơ chế thành viên rất đa dạng và vì thế không xác định tốt được ý kiến về điều này. Tuy nhiên, điều duy nhất về OASIS, là chúng tôi là một tổ chức phát triển một số lượng lớn các tiêu chuẩn RF và có các qui định về qui trình rất chính xác để mang các đặc tả tới sự tiêu chuẩn hóa. Chúng tôi cũng nắm lấy các bước bổ sung để yêu cầu rằng tất cả những người tham gia vào sự phát triển của một tiêu chuẩn được phân phối theo phương pháp RF từ bỏ các yêu sách bằng sáng chế của họ trước khi tham gia vào sự phát triển các tiêu chuẩn. Nên chúng tôi có một sự khóa an toàn kép về những ngạc nhiên tồi tệ, theo một nghĩa nào đó. Vì thế tôi nghĩ công bằng mà nói rằng OASIS là có quan tâm hơn trong chất lượng của các tiêu chuẩn mà nó sản sinh ra so với chính sách thiết lập về tiêu chuẩn hóa trong CNTT-TT.
Vì sao ông nghĩ các tiêu chuẩn mở là quan trọng cho chính phủ và đổi mới nói chung?
Các tiêu chuẩn mở là quan trọng cho chính phủ và đổi mới vì chúng cho phép một sân chơi bình đẳng cho các chính phủ và các nhà đổi mới ở 2 mức độ. Trước hết chúng cho phép sự tham gia của bất kỳ ai, bao gồm cả các chính phủ, trong sự phát triển của chúng, và thứ 2, chúng thiết lập các điều kiện đúng mà là cần thiết cho một hệ sinh thái cạnh tranh thịnh vượng. Có một lợi ích bổ sung đối với các chính phủ: khi khu vực nhà nước đại diện cho lợi ích nhà nước mà theo định nghĩa là khác với những lợi ích của tư nhân, thì các tiêu chuẩn mở trao cho họ những biện pháp hữu dụng để làm cho lợi ích của nhà nước ưu thế hơn và giúp họ duy trì chủ quyền số.
Whose position is that - just yours, or also the Document Foundation's?
It is my position, although it is very close to the Document Foundation's own position. It is, however, not the position of the OASIS Consortium.
Where does OASIS stand on all this?
I think it would be accurate to say that in substance, the OASIS Consortium has a very diverse membership and has therefore no well-defined opinion on this. What is unique about the OASIS, however, is that we are a consortium that develops a very high number of Royalty-Free (RF) standards and has very precise process rules to bring specification to standardisation. We also took the additional steps to require that all participants to the development of a standard distributed under the RF mode waive their patent claims before joining the standard's development. So we have a double safety-lock on bad surprises, in a sense. However, it is also worth pointing out that there are OASIS standards that come with RAND conditions. Therefore I think it's fair to say that the OASIS is more interested in the quality of the standards it produces than in the policy setting about ICT standardization.
Why do you think open standards important for government and innovation in general?
Open Standards are important for government and innovation because they enable a level-playing field for governments and innovators at two levels. First, they allow the participation of anyone, including governments, in their development, and second, they set the right conditions that are necessary for a competitive ecosystem to thrive. There is an added benefit for governments: as the public sector represents the public interest which is by definition different from private interests, open standards give them useful means to make the public interest prevail and help them maintain their digital sovereignty.
Ông nghĩ đâu có thể là các hậu quả nếu định nghĩa sai được chọn, cho cả chính phủ Anh và cho nguồn mở tại Anh?
Vâng, đó là câu hỏi khó. Không phải là chủ đề của bệ hạ, tôi có xu hướng cảm thấy sự can thiệp không thoải mái trong công việc của chính phủ, bất chấp bằng chứng về những lợi ích đặc biệt không phải của nước Anh đang được uốn cong trong việc giữ cho chính quyền của Vương quốc Anh khỏi việc sử dụng PMTDNM. Tôi nghĩ rằng lợi ích nhà nước của Anh bắt buộc định nghĩa đúng tiêu chuẩn mở là gì, và rằng một định nghĩa như vậy sẽ không đặt ra những sức ép lên sử dụng và áp dụng PMTDNM.
Tôi cũng nghĩ rằng PMTDNM, tại Anh và đâu đó khác, là một công cụ cơ bản để tạo ra công ăn việc làm trong nước, để tạo ra những công việc kinh doanh cho các công ty địa phương và giúp đổi mới, và tất cả đổi mới ngày hôm nay trong lĩnh vực CNTT-TT dựa trước hết vào PMTDNM. Hãy nhìn vào Google, Wikipedia, Twitter, Mozilla, Facebook: họ tất cả đều sử dụng, sản xuất và tiêu dùng PMTDNM. Nếu Chính phủ muốn tiết kiệm tiền trong khi vẫn tạo được các điều kiện cho những thành công như vậy để bắt đầu tại nước Anh. PMTDNM sẽ là chìa khóa cho nỗ lực này.
What do you think might be the consequences if the wrong definition is chosen, for both the UK government and for open source in the UK?
Well, that's a tough one. Not being a subject of Her Majesty, I tend to feel uneasy meddling in the business of Her government, despite the evidence of non-British special interests being hell-bent on keeping the United Kingdom's administration from using Free and Open Source Software. I think that the British public interest mandates the right definition of what an open standard is, and that such a definition will pose no constraints on the use and the adoption of Free and Open Source Software.
I also think that Free and Open Source Software, in the United Kingdom and elsewhere, is a fundamental tool to create jobs at home, to generate business for local companies and helps innovation, as all innovation today in the field of ICT relies primarily on Free and Open Source Software. Look at Google, Wikipedia, Twitter, Mozilla, Facebook: they all use, produce and consume Free and Open Source Software. If Her Majesty's Government wants to save money while creating the conditions for such successes to start in the United Kingdom, Free and Open Source Software will be key to this endeavour.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Liệu sự khóa trói của Microsoft Office lấy đi của Chính phủ Anh 500 triệu £?


Does Microsoft Office Lock-in Cost the UK Government £500 Million?
Published 11:09, 20 April 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/04/2012
Lời người dịch: Khi nói về tính mở, chuẩn mở và tính tương hợp, thứ mà Microsoft sợ nhất là đánh mất con bò sữa Microsoft Office. Vì lý do này, hãng có thể làm bất kỳ điều gì, kể cả nói phét và FUD. “Microsoft là một “người hỗ trợ mạnh mẽ tính mở ư”? Vâng, đó là một lời kêu thú vị được đưa ra rằng hãng đã bỏ ra 15 năm cuối lan truyền nỗi sợ hãi, sự không chắc chắn và nghi ngờ (FUD) về sự kinh hoàng của tính mở. Nhưng có lẽ hãng đã nhìn thấy được ánh sáng bây giờ, nên hãy xem ở phần 2 của thứ ở trên. Lưu ý rằng hãng chuyển từ các tiêu chuẩn mở sang sự bắt buộc tiêu chuẩn duy nhất hạn chế: như tới nay tôi nhận thức được, không gì trong tư vấn các tiêu chuẩn mở hiện hành nói về những bắt buộc tiêu chuẩn duy nhất - đó là một người rơm Microsoft khác”. Rồi Microsoft xui các chính phủ: Phải 2 tiêu chuẩn mới hay. Chỉ không rõ khi chưa có ODF thì Microsoft nói 2 tiêu chuẩn sẽ hay kiểu gì nhỉ? Bạn hãy đọc hết bài viết để thấy được logic của vấn đề. Xem thêm: [01], [02], [03], [04], [05], [06].
Trong bài mới nhất vừa qua của tôi, tôi đã viết về những nỗ lực của Microsoft vào năm ngoái để lái trệch hướng bất kỳ sự áp dụng có khả năng nào cảu ODF. Điều đó nói lên, vì theo một cách hoàn toàn tách biệt khỏi vấn đề các tiêu chuẩn mở, và nó chỉ ra rằng một trong những nỗi sợ hãi chủ yếu của Microsoft là việc đánh mất việc kinh doanh bộ phần mềm văn phòng cực kỳ sinh lợi của mình. Những chỉ là cách sinh lợi thôi ư? Một bức thư từ Microsoft hình như lưu thông về bộ Ngân sách bỏ rơi một vài ánh sáng thú vị về điều này. Đây là những gì được nói:
Như một người hỗ trợ mạnh mẽ tính mở và tính tương hợp trong phần mềm và các hệ thống, Microsoft cảm thấy có thể có những rủi ro có liên quan tới một định nghĩa hẹp về một tiêu chuẩn mở hoặc một sự bắt buộc của duy nhất một tiêu chuẩn hạn chế. Hơn nữa, chúng tôi tin tưởng rằng điều này có thể thực sự làm gia tăng các chi phí mua sắm CNTT ngay qua các tài sản của Chính phủ hơn là giảm được các chi phí.
Microsoft là một “người hỗ trợ mạnh mẽ tính mở ư”? Vâng, đó là một lời kêu thú vị được đưa ra rằng hãng đã bỏ ra 15 năm cuối lan truyền nỗi sợ hãi, sự không chắc chắn và nghi ngờ (FUD) về sự kinh hoàng của tính mở. Nhưng có lẽ hãng đã nhìn thấy được ánh sáng bây giờ, nên hãy xem ở phần 2 của thứ ở trên. Lưu ý rằng hãng chuyển từ các tiêu chuẩn mở sang sự bắt buộc tiêu chuẩn duy nhất hạn chế: như tới nay tôi nhận thức được, không gì trong tư vấn các tiêu chuẩn mở hiện hành nói về những bắt buộc tiêu chuẩn duy nhất - đó là một người rơm Microsoft khác.
Thư điện tử tiếp:
Bằng chứng chúng ta có cho điều này là việc một nghiên cứu của CEDI cho Chính phủ Đan Mạch đã chỉ ra rằng họ có thể tiết kiệm được tới 68.4 triệu £ bằng việc chuyển sang 2 tieu chuẩn mềm dẻo hơn là một tiêu chuẩn ODF duy nhất. Đối với Chính phủ Anh, chi phí có thể lớn hơn nhiều và được ước tính tới £516.42 triệu bằng việc chuyển sang 2 tiêu chuẩn mềm dẻo hơn là một tiêu chuẩn ODF duy nhất. Đây còn hơn cả sự tiết kiệm hàng năm cho tổng kế hoạch triển khai Chiến lược CNTT-TT giữa năm 2012 và 2015. Thậm chí Chính phủ không chắc chắn rằng những đề xuất đó đang tiết kiệm tiền - đã không có sự tiết kiệm nào được xác định trong chiến lược CNTT-TT và không có đánh giá ảnh hưởng nào được triển khai.
In my last column, I wrote about Microsoft's efforts last year to derail any possible adoption of ODF. That's very telling, because in a way it's quite separate from the issue of open standards, and it shows that one of Microsoft's chief fears is losing the extremely lucrative office suite business. But just how lucrative is it? An email from Microsoft that is apparently circulating around the Treasury department sheds some interesting light on this. Here's what it says:
As a strong supporter of openness and inter-operability in software and systems, Microsoft feels there would be risks associated with a narrow definition of an open standard or a restrictive single standard mandate. Moreover, we believe that this would actually the increase costs of procuring IT right across the Government estate rather than reducing costs.
Microsoft a "strong supporter of openness"? Well, that's an interesting claim given that it has spent the last fifteen years spreading FUD about the horrors of openness. But maybe it's seen the light now, so let's look at the second part of the above. Notice that it moves from open standards to restrictive single standard mandate: as far as I am aware, nothing in the current open standards consultation talks about single standard mandates - it's another of Microsoft's straw men.
The email goes on:
The evidence we have for this is that a study by CEDI for the Danish Government showed that they could save up to £68.4m by moving to a flexible two standard rather than a single ODF Standard. For the UK Government, the cost would be far greater and is estimated to be up to £516.42m by moving to a flexible two standard rather than a single ODF Standard. This is more than the annual savings for the total ICT Strategy implementation plan between 2012 and 2015. Even the Govt is not certain that there proposals are going to save money - there were no savings identified in ICT strategy and no impact assessment carried out.
Cho tới nay tôi có thể nói, nghiên cứu của CEDI là thứ gì đó để làm với điều này, mà chỉ tới trang này của chính phủ Đan Mạch với các đường liên kết tới 2 nghiên cứu. Chúng tất cả bằng tiếng Đan Mạch, không hợp lý, nhưng thậm chí với sự trợ giúp của Trình dịch của Google tôi không thể thấy bất kỳ số liệu nào về sự tiết kiệm của “việc chuyển sang 2 tiêu chuẩn mềm dẻo” như Microsoft nói trong thư điện tử cả. Nhưng tôi giả thiết nó được sao lưu lại ở đâu đó, nên hãy nắm lấy nó, và số liệu £500 triệu cho nước Anh, trong sự tin tưởng.
Một trong những diễn biến thú vị trong vài ngày gần đây là cách mà cuộc tranh luận về TCO - Tổng chi phí sở hữu - đã chết chìm. Trong những năm đầu của thiên niên kỷ này, đã có vô số nghiên cứu, từ cả Microsoft và các công ty dựa xung quanh nguồn mở, có ý định để chỉ ra rằng giải pháp của họ đã là thấp hơn TCO so với của đối thủ. Tất nhiên, nhiều trong số đó phụ thuộc vào các chi tiết, nhưng nó đã đánh rằng đã không có kẻ thắng cuộc rõ ràng trong bất kỳ so sánh nào. Tôi nghĩ lý do mà lý lẽ TCO đã biến mất ngày nay chỉ đơn giản rằng nó không có khả năng sử dụng để quyết định giữa các vụ chào hàng vì đã không có bất kỳ sự khác biệt lớn nào giữa 2 lựa chọn thay thế từ quan điểm đó.
Những gì điều đó có nghĩa trong thực tiễn là tổng chi phí của giải pháp của chỉ Microsoft hoặc chỉ nguồn mở một cách rộng rãi là y như nhau - sự khác biệt tới nằm trong các khía cạnh khác, như chào hỗ trợ của các công ty, các hệ sinh thái, sự tự do khỏi khóa trói...
Nếu nếu chính phủ Anh có thể tiết kiệm £500 triệu bằng việc chuyển từ sự cung cấp bộ văn phòng chỉ nguồn mở sang một thứ trộn lẫn, như Microsoft nói, thì, nói rộng ra, nó có thể tương tự tiết kiệm được £500 triệu bằng việc chuyển từ một tiếp cận chỉ Microsoft sang môi trường trộn lẫn y hệt, nếu tính toán được triển khai trên một cơ sở công bằng.
Thư điện tử gần đây của Microsoft ngụ ý rằng sự khóa trói hiện hành vào Microsoft Office đang lấy đi của chính phủ Anh thứ gì đó giống như nửa tỷ bảng, cho hoặc lấy một ít thuộc. Chắc chắn một lý lẽ mạnh cho việc chuyển sang giải pháp 2 tiêu chuẩn dựa vào Microsoft Office và các bộ phần mềm văn phòng ODF nhanh nhất có thể chăng?
As far as I can tell, the CEDI research is something to do with this, which points to this Danish government page with links to two studies. They're all in Danish, not unreasonably, but even with the help of Google Translate I can't find any figures about the savings of "moving to a flexible two standard" as claimed by the Microsoft email. But I assume it is backed up somewhere, so let's take it, and the £500 million figure for the UK, on trust.
One of the interesting developments over the last few years is how the debate about TCO - Total Cost of Ownership - has died down. In the early years of this millennium, there were various studies, from both Microsoft and companies based around open source, that purported to show that their solution had a lower TCO than the rival's. Of course, much of this depended on the details, but it was striking that there was no clear winner in any of these comparisons. I think the reason that the TCO argument has disappeared today is simply that it wasn't possible to use it to decide between offerings because there wasn't any big difference between the two alternatives from that point of view.
What that means in practice is that the total cost of Microsoft-only or open source only solutions is broadly the same - the real differentiation comes in terms of other aspects, such as the companies offering support, ecosystems, freedom from lock-in etc.
So if the UK government could save £500 million by moving from an open-source only office suite provision to a mixed one, as Microsoft claims, then, broadly speaking, it could similarly save £500 million by moving from a Microsoft-only approach to the same mixed environment, if the calculation is carried out on a fair basis.
Microsoft's recent email implies that the current lock-in to Microsoft Office is costing the UK government something like half a billion pounds, give or take a few quid. Surely a powerful argument for moving to that two-standard solution based on Microsoft Office and ODF office suites as quickly as possible?
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 24 tháng 4, 2012

Microsoft đấu tranh chống các tiêu chuẩn mở thực sự như thế nào - Phần 1


How Microsoft Fought True Open Standards I
Published 16:22, 16 April 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/04/2012
Lời người dịch: Bài này là dành cho các cơ quan chính phủ, các cá nhân trong các cơ quan chính phủ khi đàm phán với Microsoft để chống lại các luận điệu của họ muốn biến các tiêu chuẩn “mở rởm” của hãng theo các điều khoản FRAND thành các tiêu chuẩn mở thực sự theo các điều khoản của RF (Royalty – Free hoặc Restrictions – Free), để không có bất kỳ ai bị mắc lừa vì những lý lẽ ỡm ờ, làm lẫn lộn giữa các tiêu chuẩn tương hợp phần cứng với các tiêu chuẩn tương hợp phần mềm, mà ẩn dấu đằng sau là cuộc tấn công bóp méo các định nghĩa thực sự của các tiêu chuẩn mở. Xem thêm: [01], [02], [03], [04]
Những độc giả thường xuyên có thể nhớ rằng tôi đã không ít lần ngạc nhiên với sự kinh dị tới lượt bạn (U-turn) được Văn phòng Nội các thực hiện về vấn đề các tiêu chuẩn mở. Như tôi đã chỉ ra trong một bài báo sau đó, điều này dường như nằm trong dấu xác nhận tiêu chuẩn về sự can thiệp của Microsoft, nhưng tôi đã không có bất kỳ bằng chứng nào về điều đó.
Vì thế, không hy vọng nhiều, tôi đặt trong một yêu cầu về sự tự do thông tin thông qua site WhatDoTheyKnow (Họ biết gì) (khuyến cáo cao độ), hỏi các chi tiết về tất cả các cuộc gặp mà Microsoft đã có với Văn phòng Nội các về chủ đề này. Đối với sự ngạc nhiên hoàn toàn của tôi, tôi đã được gửi một kho hàng lớn các lưu ý tóm tắt và các thư điện tử thực sự mà Microsoft đã sử dụng để vận động hành lang chống lại các tiêu chuẩn không hạn chế (RF - Restriction - Free) và có lợi cho các tiêu chuẩn dựa vào việc cấp phép FRAND của các bằng sáng chế có yêu sách.
Mấy ngày sắp tới tôi sẽ trình bày một số điều gây ngạc nhiên mà Microsoft đã từng nói đằng sau những cánh cửa đóng trong nỗ lực của hãng để làm trệch hướng các tiêu chuẩn mở thực sự. Điều đó cực kỳ đúng lúc khi chính phủ Anh đang tư vấn về các tiêu chuẩn mở, mà tôi đã thúc giục các bạn trả lời vài lần rồi.
Trước hết, tôi phải nói tôi ấn tượng làm sao với câu trả lời của Văn phòng Nội các. Bỏ sang bên sự soạn bài một ít cái tên từ các bản ghi nhớ, vì lý do hoàn toàn không thể hiểu nổi phải làm với việc giữ các thông tin riêng tư, các tài liệu về cơ bản là hoàn chỉnh. Trên thực tế, trong thư đi kèm được gửi cho tôi, người đứng đầu về Quản lý Thông tin và Tri thức đã đi quá xa khi viết:
Vì thông tin được yêu cầu có liên quan tới các bên thứ 3, những miễn trừ có liên quan tới Phần 43(2) – Thành kiến về lợi ích thương mại đã được cân nhắc cho một số hồ sơ những một quyết định đã đạt được rằng lợi ích chung có lợi cho việc mở thông tin ra.
Regular readers may recall that I was not a little taken aback by an astonishing U-turn performed by the Cabinet Office on the matter of open standards. As I pointed out in a follow-up article, this seemed to bear the hallmarks of a Microsoft intervention, but I didn't have any proof of that.
So, without much hope, I put in a Freedom of Information request through the wonderful WhatDoTheyKnow site (highly recommended), asking for details of all the meetings that Microsoft had had with the Cabinet Office on this subject. To my utter astonishment I was sent a real cornucopia of briefing notes and emails that Microsoft used to lobby against Restriction-Free (RF) open standards and in favour for standards based on FRAND licensing of claimed patents.
Over the next few days I shall be presenting some of the astonishing things that Microsoft has been saying behind closed doors in its attempt to derail truly open standards. These are extremely timely given the current UK government consultation on open standards, which I've already urged you to respond to several times.
First of all, I have to say how impressed I am with the Cabinet Office's response. Aside from redacting a few names from the memos, for entirely understandable reasons to do with preserving private information, the documents are essentially complete. In fact, in the accompanying letter sent to me, the Head of Information and Knowledge Management went so far as to write:
As the the information requested related to third parties, exemptions relating to Section 43(2) - Prejudice of commercial interest were considered for some of the records but a decision has been reached that the public interest favours disclosure of the information.
Đó là một chiến thắng đáng kể cho tính mở: Đã được quyết định chỉ vì có liên quan tới những lợi ích thương mại mà thông tin có thể đã bị giấu giếm, rồi pháp lý của FOI có thể đã được trả về khá mềm (không có răng), và tuyệt vời để thấy Văn phòng Nội các nhận thức được rằng thực tế – vinh quang cho họ.
Cùng tất cả, đã có 7 cuộc họp giữa Microsoft và Văn phòng Nội các vào khoảng thời gian giữa tháng 5 và 12 năm ngoái, với 3 cuộc gọi thư/điện thoại khác trước đó. Trong tim của tất cả những thứ đó là ý định của Microsoft làm xói mòn “Lưu ý Chính sách Mua sắm – Sử dụng các Tiêu chuẩn mở khi chỉ định các mua sắm CNTT-TT. Lưu ý Hành động 3/11” gốc ban đầu, được phát hành vào ngày 31/01/2011, mà tôi đã viết về nó ngay sau khi nó xuất hiện, lưu ý rằng nó thiết lập “một giọng điệu mới, chặt chẽ cho những thảo luận xung quanh các tiêu chuẩn mở và tính mở”, thậm chí dù nó vẫn còn có những sơ hở lớn – về điều sẽ được nêu bên dưới.
Cuộc tấn công chính đầu tiên của Microsoft vào tài liệu này đã được gửi cho Văn phòng Nội các ngày 20/05, trong một bức thư bắt đầu:
Các ngài đã ân cần mời tôi phải viết cho các ngài trực tiếp đưa ra những lo lắng của Microsoft trong chính sách đang nổi lên của Vương quốc Anh về các tiêu chuẩn mở, như được đưa ra trong Lưu ý Chính sách Mua sắm 3/11 về “Sử dụng các Tiêu chuẩn Mở khi chỉ định các mua sắm CNTT-TT”. Bức thư này đưa các ngài tới sự đưa ra đó.
Như các ngài có thể mong đợi, Microsoft cố gắng thiết lập những ủy nhiệm các tiêu chuẩn mở của mình trước khi tấn công việc cấp phép RF, nhưng bằng cách đó, nó giành điểm cho mục tiêu riêng:
Chúng tôi đầu tư đáng kể vào qui trình của các tiêu chuẩn mở, tích cực tham gia trong các cơ quan tiêu chuẩn mở nơi mà chúng tôi đóng góp những công nghệ có giá trị cho những người triển khai trong các điều khoản của FRAND (công bằng, hợp lý và không phân biệt đối xử) (bao gồm hàng tá các đóng góp vào một cơ cỡ tự do không phí bản quyền).
That's a significant victory for openness: had it been decided that just because it concerned commercial interests the information would have been withheld, then the FOI legislation would have been rendered pretty toothless, and it's great to see the Cabinet Office recognising that fact - kudos to them.
Altogether, there were seven meetings between Microsoft and the Cabinet Office in the period May to December last year, with another three emails/phone calls on top of that. At the heart of all of those was Microsoft's attempt to undermine the original "Procurement Policy Note - Use of Open Standards when specifying ICT requirements. Action Note 3/11", issued on 31 January 2011, which I wrote about shortly after it appeared, noting that it set "a new, rigorous tone for the discussions around open standards and openness,"even though it still had big loopholes - about which more below.
Microsoft's first main attack on this document was sent to the Cabinet Office on 20 May, in a letter that begins:
You kindly invited me to write to you directly setting out Microsoft’s concerns on the emerging new UK policy on open standards, as set out in Procurement Policy Note 3/11 on “Use of Open Standards when specifying ICT requirements”. This letter takes you up on that offer.
As you might expect, Microsoft tries to establish its open standard credentials before attacking RF licensing, but in doing so, its scores an own goal:
We invest significantly in the open standards process, actively participating in many standards bodies where we contribute valuable technologies to implementers on Fair, Reasonable and Non-Discriminatory terms (including dozens of contributions on a royalty free basis).
Phương hướng chung của tài liệu hiện hành – và về toàn bộ cuộc tấn công của Microsoft vào các tiêu chuẩn mở – là các tiêu chuẩn RF cách nào đó là không tự nhiên, hoặc không công bằng đối với các công ty lớn, và bằng việc thừa nhân của riêng mình nó đã đóng góp công nghệ cho các tiêu chuẩn mở trong các điều khoản RF không phải 1 hay 2 lần mà hàng tá lần.
Vì thế câu hỏi phải là: vì sao nó đang bị từ chối hiện nay? Đó chỉ là vì nó có thể loại bỏ nguồn mở khỏi các vụ thầu trong tương lai của chính phủ Anh? Hay có thể chỉ đơn giản là hãng nghĩ hãng có thể làm càn với chính phủ Anh theo cách thức mà hãn không thể làm càn với các tổ chức khác? Đây chắc chắn là điều gì đó mà Văn phòng Nội các nên khai thác với Microsoft khi họ lần sau gặp, vì tuyên bố ở trên cắt bớt vị thế của hãng rằng hãng không thể làm việc được với các tiêu chuẩn mở RF.
Trong một nỗ lực tiếp theo để dìm hàng các tiêu chuẩn RF, bức thư nói:
một nghiên cứu gần đây thấy rằng một máy tính xách tay có hơn 250 tiêu chuẩn tương hợp kỹ thuật – với 75% trong số đó đang được phát triển theo các điều khoản của FRAND, và chỉ 23% theo các điều khoản Tự do Không phí bản quyền (Foyalty Free).
Nhưng khi chúng ta nhìn vào bản thân nghiên cứu đó, thì đây là những thì chúng ta thấy:
chúng tôi đã tạo ra một tập hợp các chủng loại rộng lớn – hiển thị, đồ họa, âm thanh, lưu trữ, BIOS, thiết bị đầu vào, trình xử lý, năng lượng, hệ thống tệp, kết nối mạng, không dây, các cổng vào ra I/O, bộ nhớ, phần mềm, codecs, bảo vệ nội dung, an ninh và “khác” - và các tiêu chùng được tìm phù hợp.
Khi điều này làm rõ, “250 tiêu chuẩn tương hợp kỹ thuật” đó từng hầu hết là về tính tương hợp của phần cứng. Về các tiêu chuẩn phần mềm thuần túy thì phần hớn hơn nhiều trong thực tế được làm sẵn sàng theo các điều khoản RF. Thậm chí thú vị hơn, những tiêu chuẩn được cấp phép RF đó đã đưa vào nhiều tiêu chuẩn tuyệt đối cốt lõi như HTML5, HTTP và HTTPS.
The tenor of the current document - and of Microsoft's whole attack on true open standards - is that RF open standards are somehow unnatural, or unfair on big companies, and yet by its own admission it has contributed technology to open standards on RF terms not once or twice but dozens of times.
So the question has to be: why is it objecting now? Is it just so that it can exclude open source from future UK government tenders? Or could it be simply that it thinks it can bully the UK government in a way that it couldn't bully other organisations? This is certainly something that the Cabinet Office should be exploring with Microsoft when they next meet, since the above statement undercuts the company's position that it can't work with RF open standards.
In a further attempt to downplay RF standards, the letter claims:
one recent study found that a typical laptop contains over 250 technical interoperability standards - with 75% of these being developed under FRAND terms, and only 23% under Royalty Free terms.
But when we look at the study itself, this is what we find:
we created a set of broad categories - display, graphics, sound, storage, BIOS, input device, processor, power, file system, networking, wireless, I/O ports, memory, software, codecs, content protection, security and “other” - and sought relevant standards.
As this makes clear, those "250 technical interoperability standards" were mostly about hardware interoperability. Of the purely software standards a far greater proportion were in fact made available under RF terms. Even more interesting, those RF-licensed standards included many of the absolutely core ones like HTML5, HTTP and HTTPS.
Nhưng có một điểm lớn hơn ở đây. Nhiều tiêu chuẩn phần cứng quả thực là FRAND hoăn là RF, nhưng đối nghịch với sự đòi quyền lợi của Microsoft trong bức thư đề ngày 20/05, chúng có thể không “bị loại trừ bởi định nghĩa PPN 3/11 về các Tiêu chuẩn Mở”. Và lý do là cực kỳ đơn giản: vì tài liệu các Tiêu chuẩn Mở gốc ban đầu đó đã bắt đầu bằng việc tuyên bố:
Khi mua sắm phần mềm, hạ tầng CNTT-TT, an ninh CNTT-TT và các hàng hóa và dịch vụ CNTT-TT khác, Văn phòng Nội các khuyến cáo rằng các bộ của Chính phủ nên triển khai bất kỳ khi nào có thể các tiêu chuẩn mở trong các đặc tả mua sắm của họ.
Nó sau đó đi tới nhấn mạnh:
Các bộ của Chính phủ nên đảm bảo rằng họ đưa vào các tiêu chuẩn mở trong các đặc tả mua sắm CNTT-TT của họ trừ phi có những lý do nghiệp vụ rõ ràng vì sao điều đó là không phù hợp.
Đó là, đã có 2 mệnh đề rát rõ đưa ra rằng có thể cho phép sử dụng các tiêu chuẩn FRAND khi không có các tiêu chuẩn RF sẵn sàng, hoặc – thậm chí mềm dẻo hơn – nếu đã có “những lý do nghiệp vụ rõ ràng vì sao [sử dụng các tiêu chuẩn mở RF] là không phù hợp“.
But there's a larger point here. Many hardware standards are indeed FRAND rather than RF, but contrary to Microsoft's assertion in the letter of 20 May, these would not "be excluded by PPN 3/11's definition of Open Standards." And the reason is extremely simple: because that original Open Standards document began by declaring:
When purchasing software, ICT infrastructure, ICT security and other ICT goods and services, Cabinet Office recommends that Government departments should wherever possible deploy open standards in their procurement specifications.
It then goes on to emphasise:
Government departments should ensure that they include open standards in their ICT procurement specifications unless there are clear business reasons why this is inappropriate.
That is, there are already two very clear get-out clauses that would permit the use of FRAND standards when there were no RF standards available, or - even more flexibly - if there were "clear business reasons why [the use of RF open standards] is inappropriate".
Không ai đang gợi ý rằng các điện thoại GSM, nói, nên bị cấm sử dụng trong chính phủ Anh, như bức thư của Microsoft dường như ám chỉ. Để bắt đầu, có các tiêu chuẩn phần cứng, và không về tính tương hợp phần mềm gì cả; thứ hai, không có các tiêu chuẩn mở RF so sánh được mà có thể được sử dụng, và thậm chí nếu có, thì có thể có những lý do nghiệp vụ rõ ràng vì sao các điện thoại GSM vẫn còn được mua. Đơn giản không có vấn đề đó ở đây.
Cuộc tấn công người rơm vào các khó khăn không tồn tại là triệu chứng của cuộc tấn công tổng thể của Microsoft vào ý tưởng của các tiêu chuẩn mở RF, và trong bài tiếp sau tôi sẽ khai thác những ví dụ khác về những lý lẽ và kỹ thuật mà hãng đã triển khai năm ngoái trong một nỗ lực để biến chính phủ Anh chống lại ý tưởng tạo ra một sân chơi bình đẳng cho mua sắm của Vương quốc Anh thông qua sự giới thiệu các tiêu chuẩn thực sự mở và thực sự công bằng.
Nobody is suggesting that GSM phones, say, should be banned from UK government use, as Microsoft's letter seems to insinuate. For a start, these are hardware standards, and not about software interoperability at all; secondly, there are no comparable RF open standards that could be used, and even if there were, there would be clear business reasons why GSM phones should still be purchased. There simply isn't a problem here.
This straw man attack on non-existent difficulties is symptomatic of Microsoft's general assault on the idea of RF open standards, and in subsequent posts I shall be exploring other examples of arguments and techniques that it deployed last year in an attempt to turn the UK government against the idea of producing a level playing field for UK procurement through the introduction of truly open and truly fair open standards.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa