Thứ Tư, 25 tháng 4, 2012

Phỏng vấn với Charles - H. Schulz về các tiêu chuẩn mở


Interview with Charles-H. Schulz on Open Standards
Published 10:16, 24 April 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/04/2012
Lời người dịch: Chuyên gia về tiêu chuẩn tại OASIS: “điều duy nhất về OASIS, là chúng tôi là một tổ chức phát triển một số lượng lớn các tiêu chuẩn RF”. “Các tiêu chuẩn mở là quan trọng cho chính phủ và đổi mới vì chúng cho phép một sân chơi bình đẳng cho các chính phủ và các nhà đổi mới ở 2 mức độ. Trước hết chúng cho phép sự tham gia của bất kỳ ai, bao gồm cả các chính phủ, trong sự phát triển của chúng, và thứ 2, chúng thiết lập các điều kiện đúng mà là cần thiết cho một hệ sinh thái cạnh tranh thịnh vượng. Có một lợi ích bổ sung đối với các chính phủ: khi khu vực nhà nước đại diện cho lợi ích nhà nước mà theo định nghĩa là khác với những lợi ích của tư nhân, thì các tiêu chuẩn mở trao cho họ những biện pháp hữu dụng để làm cho lợi ích của nhà nước ưu thế hơn và giúp họ duy trì chủ quyền số... Tôi cũng nghĩ rằng PMTDNM, tại Anh và đâu đó khác, là một công cụ cơ bản để tạo ra công ăn việc làm trong nước, để tạo ra những công việc kinh doanh cho các công ty địa phương và giúp đổi mới, và tất cả đổi mới ngày hôm nay trong lĩnh vực CNTT-TT dựa trước hết vào PMTDNM. Hãy nhìn vào Google, Wikipedia, Twitter, Mozilla, Facebook: họ tất cả đều sử dụng, sản xuất và tiêu dùng PMTDNM. Nếu Chính phủ muốn tiết kiệm tiền trong khi vẫn tạo được các điều kiện cho những thành công như vậy để bắt đầu tại nước Anh. PMTDNM sẽ là chìa khóa cho nỗ lực này”. Xem thêm: [01], [02], [03], [04], [05], [06].
Như bạn có thể đã lưu ý, các tiêu chuẩn mở là một chủ đề nóng hiện nay. Một người làm việc với chúng suốt mọi thời gian theo nhiều cách thức là Charles-H. Schulz.
Điều đó là vì ông là một trong những lãnh đạo của Quỹ Tài liệu, ngôi nhà đối với rẽ nhánh LibreOffice của OpenOffice.org dựa trên ODF, và ông cũng nằm trong ban điều hành của Tổ chức vì sự Tiến bộ của các Tiêu chuẩn Thông tin có Cấu trúc (OASIS). Sau đây là một cuộc phỏng vấn khai thác quan điểm của ông về các tiêu chuẩn - mở và không thật mở.
Trước tiên, ông có thể nói cho chúng tôi một chút về nền tảng của ông trong phần mềm tự do (PMTD) - cách mà ông lần đầu đã bắt đầu, những gì ông đã từng làm?
Tôi đã bắt đầu quan tâm trong CNTT vào năm 1999; khi đó các bạn và tôi đã đang làm việc trong một công ty mới khởi nghiệp phát triển các dịch vụ Internet không dây đang nổi lên. Khi đó chúng tôi đã không có nhiều tiền và có các bản sao tự do của StarOffice 5.2. Các máy chủ của chúng tôi đã chạy Linux khi đó, nên tôi biết một chút về Nguồn Mở nhưng đã không có quan tâm quá về nó như một mô hình. Sau sự bùng nổ của bong bóng dot-com tôi quay lại là một sinh viên và tôi đã có ý định khi tôi học StarOffice được mở nguồn. Ngay sau đó, vào năm 2001, tôi đã tham gia vào dự án OpenOffice.org và ngày càng liên quan nhiều hơn trong PMTDNM, không chỉ với dự án OpenOffice.org, mà còn trong các phát tán Linux. Tôi đã làm việc tại MandrakeSoft, bây giờ là Mandriva, đã làm một thời gian ngắn như một phần của việc học nội trú trường kinh doanh năm cuối của tôi tại Novell khi nó vừa mới mua SuSE. Tôi từng có liên quan trong các công ty FOSS khác nữa, đặc biệt trong lĩnh vực các hệ thống quản trị nội dung.
As you may have noticed, open standards are a hot topic currently. One person who deals with them all the time in a variety of ways is Charles-H. Schulz.
That's because he's one of the leaders of The Document Foundation, home to the LibreOffice fork of the ODF-based OpenOffice.org, and he's also on the board of the Organization for the Advancement of Structured Information Standards (OASIS). The following is an interview exploring his views about standards - open and not so open.
First, could you tell us a little about your background in free software - how you first got started, what you worked on?
I started getting interested in IT in 1999; at that time friends and I were working in a startup developing emerging wireless Internet services. At that time we didn't have much money and got free copies of StarOffice 5.2 . Our servers ran Linux at that time, so I knew a bit about Open Source, but wasn't overly interested in it as a model. After the dot-com bubble burst I went back to being a student and I was intrigued when I learned that StarOffice was to be open-sourced. Shortly thereafter, in 2001, I joined the OpenOffice.org project and got more and more involved in Free and Open Source Software, not just with OpenOffice.org but in Linux distributions. I worked at MandrakeSoft, now Mandriva, made a short stay as part of my last year's business school's internship at Novell when it had just bought Suse. I was involved in other FOSS companies as well, especially in the field of content management systems.
Dự án nào ông làm trong đó, và hiện bây giờ ông làm gì?
Tôi đội nhiểu mũ. Tôi là một đối tác sáng lập của Ars Aperta, một nhà tư vấn Pháp cung cấp quản lý và hỗ trợ chiến lược về FOSS và các tiêu chuẩn mở, và trong khả năng đó tôi cũng phục vụ như một trong những thành viên ban điều hành của tổ chức OASIS. Tôi cũng được biết là một trong những đồng sáng lập của Quỹ Tài liệu, nhà của dự án LibreOffice, và tôi vinh dự là một thành viên của ban giám đốc của nó. Tôi hầu hết thời gian làm việc trong việc thiết lập cấu trúc điều hành của cộng đồng LibreOffice, và gây quỹ cho cả bản thân quỹ và cho những sáng kiến chiến lược của Quỹ Tài liệu.
Một trong những vấn đề chủ chốt tại thời điểm này là xác định một tiêu chuẩn mở, và đặc biệt những gì việc cấp phép nên là cho bất kỳ bằng sáng chế được yêu sách nào mà có liên quan. Định nghĩa của ông về một tiêu chuẩn mở là gì? Ông nghĩ gì về các điều khoản của FRAND và RF có nghĩa gì?
Tôi nghĩ là hữu dụng để bắt đầu với 2 câu hỏi. Một tiêu chuẩn là gì, và đâu là định nghĩa của một tiêu chuẩn mở?
Một tiêu chuẩn là một đặc tả cho thứ gì đó, một công nghệ, hoặc một công cụ, hoặc cho một phương pháp, mà đã được đồng thuận bởi hơn 2 bên. Thường thì chúng ta mong đợi chính phủ hoặc các nhà chức trách thiết lập tiêu chuẩn do nhà nước kiểm soát đưa ra dấu chững nhận của họ cho đặc tả để làm cho nó thành một tiêu chuẩn, nhưng điều đó không phải lúc nào cũng vậy. Ngắn gọn, một tiêu chuẩn đứng như điểm gặp gỡ cho một loại các lợi ích, và có nghĩa là phải có sự áp dụng rộng lớn nhất có thể bên trong môi trường tương ứng của nó.
Định nghĩa ngắn và trừu tượng này nhấn mạnh sức ép vốn có trong sự tiêu chuẩn hóa: một tiêu chuẩn, phụ thuộc vào ảnh hưởng của những người tham gia đóng góp trong sự phát triển của nó, có thể hoặc là sự thể hiện trung thành của những người triển khai trong tương lai của nó, hoặc có thể là đầu ra có ý định của những người sử dụng trong tương lai của nó. Và tất nhiên, nó cũng có thể là thứ gì đó đứng ở giữa.
What projects do you work on, and what is your current employment?
I wear many hats. I am a founding partner of Ars Aperta, a French consultancy providing management and strategic assistance on FOSS and Open Standards, and in that capacity I also serve as one of the members of the board of the OASIS Consortium. I am also known to be one of the cofounders of the Document Foundation, home of the LibreOffice project, and I'm honoured to be a member of its board of directors. I'm mostly working on setting up the governance structure of the LibreOffice community, and raising funds both for the foundation itself and for strategic initiatives of the Document Foundation.
One of the key issues at the moment is what defines an open standard, and in particular what the licensing should be for any claimed patents that are involved. What's your definition of an open standard? What do you think the terms FRAND and RF mean?
I think it is useful to start with two questions. What is a standard, and what is the definition of an open standard?
A standard is a specification for something, a technology, or a tool, or for a method, that has been agreed by more than two parties. Usually we expect government or state-controlled standard-setting authorities to give their stamp of approval to the specification in order to make it a standard, but that's not always the case. In short, a standard stands as the meeting point for various interests, and is meant to have the widest adoption possible within its sphere of relevance.
This short and abstract definition underscores the inherent tension in standardisation: a standard, depending on the influence of the stakeholders in its development, might either be the faithful expression of its future implementers, or can be the intended outcome of its future consumers. And of course, it may as well be anything in the middle.
An open standard is a standard whose development and distribution have not fallen prey to vendor capture. In other words an open standard is the result of an open, inclusive, participative development and standardisation, and a standard that can be used without any restriction.
There are many standards that do not belong to this category. There are standards that are developed in close cooperation by a set of coopted partners for instance, standards that were directly or indirectly developed under the dominance and exclusive control of one party; and then there are of course standards whose distribution and usage are conditioned upon the explicit or implicit acknowledgement of specific rights from “upstream parties”, such as patents.
Một tiêu chuẩn mở là một tiêu chuẩn mà sự phát triển và phân phối của nó không làm mồi cho sự bắt giữ của nhà cung cấp. Nói cách khác một tiêu chuẩn mở là kết quả của một sự phát triển và tiêu chuẩn hóa mở, bao hàm, có sự tham gia của các bên, và một tiêu chuẩn mà có thể được sử dụng mà không có bất kỳ hạn chế nào.
Có nhiều tiêu chuẩn mà không thuộc về chủng loại này. Có những tiêu chuẩn được phát triển trong sự cộng tác chặt chẽ bởi một ập hợp các đối tác cộng tác, ví dụ, các tiêu chuẩn mà đã trực tiếp hoặc gián tiếp được phát triển theo sự áp đảo và kiểm soát hoàn toàn của một bên; và sau đó có tất nhiên các tiêu chuẩn mà sự phân phối và sử dụng của nó được đặt điều kiện dựa vào sự thừa nhận rõ ràng và hoàn toàn của các quyền đặc biệt từ “các bên dòng trên”, như những bằng sáng chế.
Một tiêu chuẩn mở không tới với những bức rào tạm thời như vậy vì nó tới mà không có những rào cản pháp lý, không có các phí bản quyền được trả hoặc được bất kỳ ai thừa nhận: những yêu sách như vậy được trung tính hóa hoàn toàn trước khi qui trình tiêu chuẩn hóa được hoàn tất.
Bạn bây giờ thấy rằng tôi tới rất gần những điều khoản như Tự do không chi phí bản quyền (RF) và Công bằng, Hợp lý và Không phân biệt đối xử (FRAND).
Tôi đã đưa ra định nghĩa về chế đố cấp phép Tự do không Phí bản quyền (RF) ở trên. Phương thức FRAND hoặc thậm chí “RAND” là hoàn toàn phức tạp, nếu không nói là không thể xác định. Hãy chỉ nói rằng, trong lĩnh vực các công nghệ thông tin và truyền thông, RAND (Hợp lý và Không phân biệt đối xử) là một phương thức cấp phép tiêu chuẩn phổ biến. Nhưng trong khi nó là vấn đề cho tới nay, thì chúng ta cũng biết rằng một phương thức như vậy đi với những vấn đề gây lo lắng.
Đặc biệt, RAND dường như không cân bằng với bất kỳ cố định, được biết tốt nào trong tổng số tiền phải trả trước. Trong thực tế, phương thức hợp lý và nghe có vẻ ôn hòa này chỉ chỉ ra một thứ về tiêu chuẩn mà nó bao trùm: rằng bạn, người sử dụng tiêu chuẩn, phải trong mọi trường hợp nhận thức được rằng bạn đang sử dụng các bằng sáng chế của ai đó và rằng ở bất kỳ lúc nào, bạn có thể bị yêu cầu phải trả tiền cho sự sử dụng của bạn và đối với sự phân phối xuôi xuống dòng dưới tới bất kỳ người sử dụng tiếp sau nào của tiêu chuẩn này.
Nó đã chứng minh sẽ là nguồn của vô số các vụ kiện tụng, một số trong số đó đang được nghe thấy trong một loạt các tòa án trên thế giới và đã chứng mình sẽ là một rào cản cho đổi mới, khi nó không dựa vào tính mở sao cho các hệ sinh thái bền vững có thể tăng trưởng trong sự sử dụng các tiêu chuẩn. Vào thời điểm nơi mà tốc độ đổi mới gia tăng theo hàm mũ như các thực tiễn cấp phép lại cũ kỹ không hợp thời và một sự phương hại cho đổi mới - và cho PMTDNM.
PMTDNM chơi không tốt với các bằng sáng chế phần mềm, trong thực tế 2 thứ đó chỉ không làm việc được cùng nhau; không giấy phép FOSS nào thừa nhận các yêu sách của các bằng sáng chế phần mềm, nó là thứ vớ vẩn nguy hiểm để giả vờ khác đi. Tôi thường nói rằng RAND có nghĩa là “việc cấp phép ngẫu nhiên trong con mắt của nhà sáng chế” và không may, việc bổ sung thêm ký tự “F” cho chữ “công bằng” bên cạnh RAND sẽ không thay đổi được điều đó. Chỉ như không có định nghĩa thực sự của RAND, cũng không có định nghĩa của FRAND. Nó có thể chỉ là như nhau nếu tôi bổ sung thêm ký tự “S” cho “Bền vững (Sustainable)” vào FRAND. Chúng ta có thể có một “SFRAND” mà có thể chỉ là có vấn đề như RAND.
An open standard does not come with such hurdles as it comes with no legal barriers, nor royalty fees to be paid or to be acknowledged by anyone: such claims have been explicitly neutralised before the standardisation process has been completed.
You now see that I come very close to terms such as Royalty Free (RF) and Fair, Reasonable And Non Discriminatory (FRAND).
I already gave the definition of the Royalty Free licensing mode above. The FRAND
or even “RAND” mode is quite complex, if not impossible to define. Let's just say that, in the field of information technologies and telecommunications, RAND (Reasonable And Non Discriminatory) is a common standards licensing mode. But while it's been the case so far, we also know that such a mode comes with troubling issues.
Specifically, the “reasonable and non-discriminatory” does not seem to equate to any fixed, well-known in advance sum to be paid. In fact, this reasonable and moderate-sounding mode only indicates one thing about the standard it covers: that you, the user of that standard, must in all cases acknowledge that you're using somebody else's patents and that at any time, you can be asked to pay money for your usage and for your downstream distribution to any subsequent users of this standard.
It has proven to be the source of multiple litigations, some of which are being heard in various courts all around the world, and has proven to be a strong barrier to innovation, as it does not rely on openness so that sustainable ecosystems can grow on standards' usage. At the time where the pace of innovation increases at an exponential rate such licensing practices are antiquated and a detriment to innovation - and to Free & Open Source Software.
Free & Open Source Software do not play well with software patents, in fact these two just do not work together; no FOSS licenses acknowledge the claims of software patents, it's a dangerous nonsense to pretend otherwise. I usually say that RAND rather means “RANDom licensing at the sight of an innovator” and unfortunately, adding the letter “F” for “fair” besides RAND will not change that. Just like there is no real definition of RAND, there is also no definition of FRAND. It would be just the same if I added the letter “S” for “Sustainable” to FRAND. We would have a “SFRAND” that would be just as problematic as RAND.
Vị trí của ông, hay còn vị trí trong Quỹ Tài liệu?
Vị trí của tôi, dù rất gần với vị trí của riêng Quỹ Tài liệu. Tuy nhiên, đó không phải là vị trí của tổ chức OASIS.
Đâu là quan điểm của OASIS về tất cả điều này?
Tôi nghĩ có thể chính xác nói rằng thực chất, tổ chức OASIS có một cơ chế thành viên rất đa dạng và vì thế không xác định tốt được ý kiến về điều này. Tuy nhiên, điều duy nhất về OASIS, là chúng tôi là một tổ chức phát triển một số lượng lớn các tiêu chuẩn RF và có các qui định về qui trình rất chính xác để mang các đặc tả tới sự tiêu chuẩn hóa. Chúng tôi cũng nắm lấy các bước bổ sung để yêu cầu rằng tất cả những người tham gia vào sự phát triển của một tiêu chuẩn được phân phối theo phương pháp RF từ bỏ các yêu sách bằng sáng chế của họ trước khi tham gia vào sự phát triển các tiêu chuẩn. Nên chúng tôi có một sự khóa an toàn kép về những ngạc nhiên tồi tệ, theo một nghĩa nào đó. Vì thế tôi nghĩ công bằng mà nói rằng OASIS là có quan tâm hơn trong chất lượng của các tiêu chuẩn mà nó sản sinh ra so với chính sách thiết lập về tiêu chuẩn hóa trong CNTT-TT.
Vì sao ông nghĩ các tiêu chuẩn mở là quan trọng cho chính phủ và đổi mới nói chung?
Các tiêu chuẩn mở là quan trọng cho chính phủ và đổi mới vì chúng cho phép một sân chơi bình đẳng cho các chính phủ và các nhà đổi mới ở 2 mức độ. Trước hết chúng cho phép sự tham gia của bất kỳ ai, bao gồm cả các chính phủ, trong sự phát triển của chúng, và thứ 2, chúng thiết lập các điều kiện đúng mà là cần thiết cho một hệ sinh thái cạnh tranh thịnh vượng. Có một lợi ích bổ sung đối với các chính phủ: khi khu vực nhà nước đại diện cho lợi ích nhà nước mà theo định nghĩa là khác với những lợi ích của tư nhân, thì các tiêu chuẩn mở trao cho họ những biện pháp hữu dụng để làm cho lợi ích của nhà nước ưu thế hơn và giúp họ duy trì chủ quyền số.
Whose position is that - just yours, or also the Document Foundation's?
It is my position, although it is very close to the Document Foundation's own position. It is, however, not the position of the OASIS Consortium.
Where does OASIS stand on all this?
I think it would be accurate to say that in substance, the OASIS Consortium has a very diverse membership and has therefore no well-defined opinion on this. What is unique about the OASIS, however, is that we are a consortium that develops a very high number of Royalty-Free (RF) standards and has very precise process rules to bring specification to standardisation. We also took the additional steps to require that all participants to the development of a standard distributed under the RF mode waive their patent claims before joining the standard's development. So we have a double safety-lock on bad surprises, in a sense. However, it is also worth pointing out that there are OASIS standards that come with RAND conditions. Therefore I think it's fair to say that the OASIS is more interested in the quality of the standards it produces than in the policy setting about ICT standardization.
Why do you think open standards important for government and innovation in general?
Open Standards are important for government and innovation because they enable a level-playing field for governments and innovators at two levels. First, they allow the participation of anyone, including governments, in their development, and second, they set the right conditions that are necessary for a competitive ecosystem to thrive. There is an added benefit for governments: as the public sector represents the public interest which is by definition different from private interests, open standards give them useful means to make the public interest prevail and help them maintain their digital sovereignty.
Ông nghĩ đâu có thể là các hậu quả nếu định nghĩa sai được chọn, cho cả chính phủ Anh và cho nguồn mở tại Anh?
Vâng, đó là câu hỏi khó. Không phải là chủ đề của bệ hạ, tôi có xu hướng cảm thấy sự can thiệp không thoải mái trong công việc của chính phủ, bất chấp bằng chứng về những lợi ích đặc biệt không phải của nước Anh đang được uốn cong trong việc giữ cho chính quyền của Vương quốc Anh khỏi việc sử dụng PMTDNM. Tôi nghĩ rằng lợi ích nhà nước của Anh bắt buộc định nghĩa đúng tiêu chuẩn mở là gì, và rằng một định nghĩa như vậy sẽ không đặt ra những sức ép lên sử dụng và áp dụng PMTDNM.
Tôi cũng nghĩ rằng PMTDNM, tại Anh và đâu đó khác, là một công cụ cơ bản để tạo ra công ăn việc làm trong nước, để tạo ra những công việc kinh doanh cho các công ty địa phương và giúp đổi mới, và tất cả đổi mới ngày hôm nay trong lĩnh vực CNTT-TT dựa trước hết vào PMTDNM. Hãy nhìn vào Google, Wikipedia, Twitter, Mozilla, Facebook: họ tất cả đều sử dụng, sản xuất và tiêu dùng PMTDNM. Nếu Chính phủ muốn tiết kiệm tiền trong khi vẫn tạo được các điều kiện cho những thành công như vậy để bắt đầu tại nước Anh. PMTDNM sẽ là chìa khóa cho nỗ lực này.
What do you think might be the consequences if the wrong definition is chosen, for both the UK government and for open source in the UK?
Well, that's a tough one. Not being a subject of Her Majesty, I tend to feel uneasy meddling in the business of Her government, despite the evidence of non-British special interests being hell-bent on keeping the United Kingdom's administration from using Free and Open Source Software. I think that the British public interest mandates the right definition of what an open standard is, and that such a definition will pose no constraints on the use and the adoption of Free and Open Source Software.
I also think that Free and Open Source Software, in the United Kingdom and elsewhere, is a fundamental tool to create jobs at home, to generate business for local companies and helps innovation, as all innovation today in the field of ICT relies primarily on Free and Open Source Software. Look at Google, Wikipedia, Twitter, Mozilla, Facebook: they all use, produce and consume Free and Open Source Software. If Her Majesty's Government wants to save money while creating the conditions for such successes to start in the United Kingdom, Free and Open Source Software will be key to this endeavour.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.