Thứ Năm, 31 tháng 12, 2009

Google nói về tính mở của Google


-->
Google Opens up – about Google's Opennness
December 22, 2009
Posted by: Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/12/2009
Lời người dịch: Dù còn nhiều điều phải có thời gian để chiêm nghiệm, nhưng những gì mà vị phó chủ tịch của Google nói với nhân viên của mình về MỞ, cả công nghệ mở (gồm chuẩn mở và nguồn mở) và thông tin/dữ liệu mở cùng lòng tin của ông ta về một tương lai mà ở đó MỞ sẽ chiến thắng trong mọi lĩnh vực (cả chính phủ, thương mại, văn hóa, khoa học, y tế và cả giải trí) nhờ vào Internet mở như những khái nhiệm của một thời đại MỚI rất đáng để chúng ta tham khảo.
Google có thể đã không tồn tại nếu không có phần mềm nguồn mở: giá thành của việc cấp phép có thể sẽ cản trở nếu hãng đã gây dựng công việc kinh doanh của hãng trên các ứng dụng sở hữu độc quyền. Hơn nữa, phần mềm tự do trao cho hãng khả năng để tùy biến và tối ưu hóa mã nguồn của nó - điều quan trọng mang tính sống còn về việc trở thành và đứng ở đỉnh trong thị trường tìm kiếm có tính cạnh tranh cao.
Nhưng nếu có bằng chứng rằng Google nhận nhiều từ nguồn mở, thì có bao nhiêu thứ chảy theo ngả khác là ít rõ ràng hơn không.
Điều đó làm cho tài liệu này từ Jonathan Rosenberg, Phó chủ tịch cao cấp của Google, Quản lý Sản phẩm, đã gửi thư điện tử cho tất cả các nhân viên của Google, tất cả đáng ngạc nhiên hơn nữa. Nó được gọi là “Ý nghĩa của mở”, và nó trình bày một tuyên bố chính thức về những gì Google nghĩ một cách chính xác hãng đang làm cho tới nay về tính mở được quan tâm - và vì sao hãng đang làm như thế. Như các đoạn giới thiệu giải thích dưới đây:
Chủ đề về mở dường như sẽ tới nhiều sau này ở Google. Tôi đã từng dự các cuộc họp nơi mà đã có những tranh luận một sản phẩm và ai đó nói thứ gì đó về ảnh hưởng mà chúng ta phải trở nên mở hơn. Rồi thì những vấn đề tranh luận mà chúng hé lộ rằng ngay cả dù hầu hết mỗi người trong phòng đều tin vào sự mở thì chúng ta không cần thiết đồng ý về những gì nó có nghĩa trong thực tế.
Điều này xảy ra đủ thường xuyên đối với tôi để kết luận rằng chúng ta cần đưa ra định nghĩa của chúng ta về sự mở theo những khái niệm rõ ràng mà chúng ta tất cả có thể hiểu và hỗ trợ được. Những gì tiếp theo là định nghĩa đó dựa trên những kinh nghiệp của tôi tại Google và đóng góp của một số đồng nghiệp. Chúng ta quản lý công ty và đưa ra các quyết định về sản phẩm của chúng ta dựa tttreen các nguyên tắc này, vì thế tôi khuyến khích các bạn đọc, xem xét, và tranh luận về chúng một cách cẩn trọng. Rồi sau đó hãy sở hữu chúng và cố gắng kết hợp chúng vào trong công việc của các bạn.
Google could not exist without open source software: licensing costs would be prohibitive if it had based its business on proprietary applications. Moreover, free software gives it the possibility to customise and optimise its code – crucially important in terms of becoming and staying top dog in the highly-competitive search market.
But if it's evident that Google receives a lot from open source, how much flows the other way is less clear.
That's what makes this document from by Jonathan Rosenberg, Google's Senior Vice President, Product Management, emailed to all Googlers, all the more fascinating. It's called “The meaning of open", and it represents an official statement of what exactly Google thinks it's doing as far as openness is concerned – and why it is doing it. As the introductory paragraphs explains:
The topic of open seems to be coming up a lot lately at Google. I've been in meetings where we're discussing a product and someone says something to the effect that we should be more open. Then a debate ensues which reveals that even though most everyone in the room believes in open we don't necessarily agree on what it means in practice.
This is happening often enough for me to conclude that we need to lay out our definition of open in clear terms that we can all understand and support. What follows is that definition based on my experiences at Google and the input of several colleagues. We run the company and make our product decisions based on these principles, so I encourage you to carefully read, review, and debate them. Then own them and try to incorporate them into your work.
Thực tế là “chủ đề của sự mở” - thứ gì đó mà luôn nằm trong tim của Google, ít nhất theo những khái niệm về hạ tầng điện toán của hãng - bây giờ nổi lên trong dạng các thảo luận này chỉ ra cách mà hãng này đang phát triển từ một hãng hoàn toàn dựa trên tính mở tới một hãng mà nhận thức được một cách rõ ràng dứt khoát thực tế đó. Điều này làm cho Google trở thành một ví dụ tốt về cách làm thế nào mà phần mềm nguồn mở đang bắt đầu “gây ảnh hưởng” - theo cách dễ chịu nhất có thể - tư duy của một hãng xuyên suốt ban lãnh đạo. Như những độc giả của blog này sẽ biết, tôi coi điều này như một trong những xu thế quan trọng nhất tại thời điếm này, và đáng kể là Google đã lưu ý tới nó.
Rosenberg phân biết 2 dạng chủ chốt của tính mở bên trong hãng của ông:
Có 2 thành phần đối với định nghĩa về sự mở: công nghệ mở và thông tin mở. Công nghệ mở bao gồm nguồn mở, nghĩa là chúng ta tung ra và hỗ trợ một cách tích cực mã nguồn mà nó giúp phát triển Internet, và các chuẩn mở, nghĩa là chúng ta gắn vào những chuẩn được chấp nhận và, nếu nó chưa tồn tại, thì hãy làm để tạo ra các chuẩn mà chúng cải thiện được toàn bộ Internet (và không chỉ làm lợi cho Google). Thông tin mở có nghĩa là khi chúng ta có thông tin về những người sử dụng mà chúng ta sử dụng nó để cung cấp thứ gì đó có giá trị cho họ, thì chúng ta là minh bạch về những thông tin mà chúng ta có về họ, và chúng ta trao cho họ sự kiểm soát hoàn toàn đối với các thông tin của họ. Đây là những thứ mà chúng ta phải làm. Trong nhiều trường hợp chúng ta không có ở đó, nhưng tôi hy vọng rằng với lưu ý này chúng ta có thể bắt đầu làm việc để lấp các khoảng trống giữa thực tế và khát vọng.
Phần còn lại của bức thư điện tử khai thác vào 2 khía cạnh này. Công nghệ mở được chia nhỏ hơn thành các chuẩn mở và nguồn mở:
Ngày nay, chúng ta dựa vào các sản phẩm của các lập trình viên của chúng ta trên các chuẩn mở vì tính tương hợp là yếu tố sống còn đối với sự lựa chọn của người sử dụng. Điều này có ý nghĩa gì đối với các Nhà quản lý và Kỹ sư về Sản phẩm của Google nhỉ? Đơn giản: bất cứ khi nào có thể, hãy sử dụng các chuẩn mở hiện đang tồn tại. Nếu bạn đang đầu tư vào một lĩnh vực nơi mà các chuẩn mở còn chưa tồn tại, thì hãy tạo ra chúng. Nếu các chuẩn mở đang tồn tại còn chưa được tốt như chúng đáng phải thế, thì hãy làm việc để cải tiến chúng và làm cho những cải tiến đó đơn giản và được viết thành tài liệu tốt nhất có thể được. Ưu tiên hàng đầu của chúng ta sẽ luôn phải là những người sử dụng và nói rộng ra là nền công nghiệp chứ không chỉ tốt đối với Google, và các bạn phải làm việc với các ủy ban chuẩn hóa để làm cho những thay đổi của chúng ta trở thành một phần của các đặc tả kỹ thuật được chấp nhận.
The fact that “the topic of open” – something that has always been at the heart of Google, at least in terms of its computing infrastructure – is now surfacing in these kinds of discussions shows how the company is developing from one implicitly based on openness to one that explicitly recognises that fact. This makes Google a good example of how open source software is beginning to “infect” - in the nicest possible way – a company's thinking across the board. As readers of this blog will know, I see this as one of the most important trends at the moment, and it's significant that Google has noticed it.
Rosenberg distinguishes two key types of openness within his company:
There are two components to our definition of open: open technology and open information. Open technology includes open source, meaning we release and actively support code that helps grow the Internet, and open standards, meaning we adhere to accepted standards and, if none exist, work to create standards that improve the entire Internet (and not just benefit Google). Open information means that when we have information about users we use it to provide something that is valuable to them, we are transparent about what information we have about them, and we give them ultimate control over their information. These are the things we should be doing. In many cases we aren't there, but I hope that with this note we can start working to close the gap between reality and aspiration.
The rest of the email explores these two aspects. Open technology is split up further into open standards and open source:
Today, we base our developer products on open standards because interoperability is a critical element of user choice. What does this mean for Google Product Managers and Engineers? Simple: whenever possible, use existing open standards. If you are venturing into an area where open standards don't exist, create them. If existing standards aren't as good as they should be, work to improve them and make those improvements as simple and well documented as you can. Our top priorities should always be users and the industry at large and not just the good of Google, and you should work with standards committees to make our changes part of the accepted specification.
Miễn là nguồn mở được quan tâm, sẽ có một số con số thông kê thú vi về công việc của hãng ở đây:
Chúng ta sử dụng hàng triêu dòng mã nguồn mở để quản lý các sản phẩm của chúng ta. Chúng ta cũng trao lại: chúng ta là người đóng góp lớn nhất cho nguồn mở, với 4 dự án (Chrome, Android, Chrome OS, và Google Web Toolkit) của hơn 1 triệu dòng mã lệnh cho mỗi dự án. Chúng ta có những đội mà họ làm việc để hỗ trợ Mozilla và Apache, và một dịch vụ hosting các dự án nguồn mở (code.google.com/hosting) mà nó quản lý hơn 250,000 dự án. Những hoạt động này không chỉ đảm bảo rằng những người khác có thể giúp được chúng ta xây dựng các sản phẩm tốt nhất, mà chúng cũng có nghĩa là những người khác có thể sử dụng các phần mềm của chúng ta như là một cơ sở cho những sản phẩm của riêng họ nếu chúng ta thất bại trong việc đổi mới sáng tạo một cách thỏa đáng.
Cũng còn thứ này nữa chứ:
Khi chúng ta mở nguồn mã nguốn của chúng ta mà chúng ta sử dụng chuẩn, giấy phép mở Apache 2.0, mà nó có nghĩa là chúng ta không kiểm soát mã nguồn. Những người khác có thể lấy mã nguồn nguồn mở của chúng ta, sửa đổi nó, đóng nó lại và xuất xưởng nó như là của riêng của họ. Android là một ví dụ điển hình về điều này, khi mà một số nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) đã lấy mã nguồn và làm những thứ tuyệt vời với nó. Có những rủi ro đối với tiếp cận này, tuy nhiên, vì các phần mềm có thể phân mảnh thành những nhánh khác nhau mà chúng không làm việc tốt được với nhau (hãy nhớ cách mà Unix đối với các máy tính trạm được ủy thác trong một loạt hương vị khác nhau – Apollo, Sun, HP, vân vân). Điều này là thứ gì đó mà chúng ta đang làm cật lực để tránh xa với Android.
Tôi đã biết rằng Google đã sử dụng giấy phép Apache, nhưng tôi đã không nhận thức được rằng nó đã trở thành “chuẩn chính thức” cho hãng theo cách này. Điều đó là rất thú vị theo ngữ cảnh về những thảo luận tạo thành vòng xoáy xung quanh việc liệu GNU GPL có là giấy phép tốt hay xấu đối với các công ty mà muốn đưa ra các sản phẩm nguồn mở và cũng kiếm tiền hay không.
As far as open source is concerned, there are some interesting stats about the company's work here:
we use tens of millions of lines of open source code to run our products. We also give back: we are the largest open source contributor in the world, contributing over 800 projects that total over 20 million lines of code to open source, with four projects (Chrome, Android, Chrome OS, and Google Web Toolkit) of over a million lines of code each. We have teams that work to support Mozilla and Apache, and an open source project hosting service (code.google.com/hosting) that hosts over 250,000 projects. These activities not only ensure that others can help us build the best products, they also mean that others can use our software as a base for their own products if we fail to innovate adequately.
There's also this:
When we open source our code we use standard, open Apache 2.0 licensing, which means we don't control the code. Others can take our open source code, modify it, close it up and ship it as their own. Android is a classic example of this, as several OEMs have already taken the code and done great things with it. There are risks to this approach, however, as the software can fragment into different branches which don't work well together (remember how Unix for workstations devolved into various flavors — Apollo, Sun, HP, etc.). This is something we are working hard to avoid with Android.
I knew that Google used the Apache licence, but I hadn't realised that it had become the “official standard” for the company in this way. That's very interesting in the context of the discussions swirling around whether the GNU GPL is a good or bad licence for companies that want to offer open source products and also make money.
Như Google lưu ý, giấy phép Apache có ưu điểm lớn cho những ai bên ngoài hãng mà bất kỳ ai cũng có thể lấy mã nguồn và xây dựng trên nó như họ muốn, trong khi GNU GPL trao một ưu điểm không cân xứng cho hãng mà sở hữu bản quyền. Nhưng Apache cũng có nghĩa là các công ty có thể lấy công việc của những lập trình viên và kết hợp nó vào các sản phẩm nguồn đóng. Điều này có thể không khuyến khích một số người từ việc tạo ra những sự đóng góp nếu họ tuân theo dạng tự do cưỡi ngựa này. Đối với một công ty như Google, với những tài nguyên khổng lồ, thì điều đó không có vấn đề gì, vì nó có thể chỉ cần bỏ nhiều kỹ sư hơn vào vấn đề này, còn đối với những công ty nhỏ hơn mới khởi nghiệp thì điều đó có thể là một vấn đề vì nó có nghĩa là họ không thể tiếp cận được vào trong cộng đồng một cách dễ dàng (dù sự không đối xứng về bản quyền của GNU GPL cũng có thể cản trở chống lại điều đó).
Đây là những gì Google nói về chủ đề về thông tin mở:
Quỹ của các chuẩn mở và nguồn mở đã dẫn tới một web nơi mà số lượng khổng lồ các thông tin cá nhân - các ảnh, các mối liên hệ, các cập nhật - sẽ thường xuyên được tải lên. Phạm vi mức độ các thông tin đang được chia sẻ, và thực tế là nó có thể được chia sẻ vĩnh viễn, tạo ra một câu hỏi mà nó từng là một sự xem xét khó khăn ít năm về trước: chúng ta đối xử với những thông tin này như thế nào?
Tôi nghi ngờ nó đáng kể thế nào việc Google thích sử dụng hơn khái niệm “thông tin mở” hơn là “dữ liệu mở”, mà nó là những gì hầu hết mọi người gọi nó? Dù thế nào đi nữa, nhận thức đúng đắn rằng vấn đề mấu chốt là cách mà Google đối xử với các dữ liệu/thông tin này như thế nào:
Trong khi có nhiều hơn những thông tin cá nhân trực tuyến có thể hoàn toàn có lợi cho mỗi người, thì việc sử dụng nó phải được chỉ dẫn bằng những nguyên tắc mà chúng là có trách nhiệm, có thể mở rộng theo phạm vi, và mềm dẻo đủ để tăng trưởng và chay đổi với nền công nghiệp của chúng ta. Và không giống như công nghệ mở, nơi mà mục đích của chúng ta là để phát triển hệ sinh thái Internet, tiếp cận của chúng ta về thông tin mở là để xây dựng lòng tin với những cá nhân mà họ tham gia vào trong hệ sinh thái đó (người sử dụng, các đối tác và các khách hàng). Lòng tin là đồng tiền quan trọng nhất trên trực tuyến, vì thế để xây dựng nó chúng ta gắn vào 3 nguyên tắc về thông tin mở: giá trị, sự minh bạch và sự kiểm soát.
As Google notes, the Apache licence has the big advantage for those outside the company that anyone can take the code and build on it as they wish, whereas the GNU GPL gives a disproportionate advantage to the company that owns the copyright. But Apache also means that companies can take the work of coders and incorporate it into closed-source products. This may discourage some from making contributions if they object to this kind of free-riding. For a company like Google, with huge resources, that's not a problem, since it can just throw more engineers at the problem, but for smaller startups that may be an issue, since it means that they can't tap into the community so easily (although the copyright asymmetry of the GNU GPL may also militate against that.)
Here's what Google says on the subject of open information:
The foundation of open standards and open source has led to a web where massive amounts of personal information — photos, contacts, updates — are regularly uploaded. The scale of information being shared, and the fact that it can be saved forever, creates a question that was hardly a consideration a few years ago: How do we treat this information?
I wonder how significant it is that Google prefers to use the term “open information” to “open data”, which is what most people call it? Anyway, it rightly recognises that the key issue is how Google treats that data/information:
while having more personal information online can be quite beneficial to everyone, its uses should be guided by principles that are responsible, scalable, and flexible enough to grow and change with our industry. And unlike open technology, where our objective is to grow the Internet ecosystem, our approach to open information is to build trust with the individuals who engage within that ecosystem (users, partners, and customers). Trust is the most important currency online, so to build it we adhere to three principles of open information: value, transparency, and control.
Tài liệu này sau đó chuyển sang một số việc đập ngực và gõ bồn - có thể hiểu được, vì đây là một tài liệu nội bộ được thiết kế để động viên binh sĩ - trước khi kết thúc với thuật hùng biện bay cao vút:
Những chuyển dịch của Internet mở tồn tại một cách toàn cầu. Nó có tiềm năng để đưa ra thông tin của thế giới này vào trong lòng bàn tay của mỗi con người và để trao cho mỗi người sức mạnh của sự tự do để thể hiện. Những dự báo này đã nằm trong một thư điện tử mà tôi đã gửi cho các bạn đầu năm nay (sau đó đã được đưa lên trên blog) mà nó đã mô tả tầm nhìn của tôi đối với tương lai của Internet. Nhưng bây giờ tôi đang nói về hành động, chứ không phải là tầm nhìn. Có những lực lượng được sắp hàng để chống lại Internet mở - các chính phủ mà họ kiểm soát truy cập, các công ty mà họ đấu tranh vì các quyền lợi của riêng họ để bảo vệ gìn giữ những thứ ban đầu. Họ mạnh, và nếu họ thành công thì chúng ta sẽ thấy bản thân chúng ta sống trong sự phân mảnh, đình đốn, giá thành cao và ít sự cạnh tranh hơn của Internet.
Những kỹ năng và văn hóa của chúng ta trao cho chúng ta cơ hội và trách nhiệm để ngăn cản điều này xảy ra. Chúng ta tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để phân phối thông tin. Chúng ta tin tưởng vào sức mạnh của thông tin để làm những việc tốt lành. Chúng ta tin tưởng rằng mở là con đường duy nhất cho điều này để có được ảnh hưởng rộng lớn nhất cho hầu hết mọi người. Chúng ta là những người lạc quan về công nghệ và tin tưởng rằng sự hỗn mang của sự mở có lợi cho mỗi người. Chúng ta sẽ đấu tranh để cải thiện nó bằng mỗi cơ hội chúng ta có.
Mở sẽ thắng. Nó sẽ thắng trên Internet và sau đó sẽ nhảy cóc qua mọi bước đi của cuộc sống: Tương lai của chính phủ là sự minh bạch. Tương lai của thương mại là sự đối xứng của thông tin. Tương lai của văn hóa là sự tự do. Tương lai của khoa học và y tế là sự hợp tác. Tương lai của giải trí là sự tham gia. Mỗi tính năng này phụ thuộc vào một Internet mở.
Bây giờ, những kẻ yếm thế muốn chỉ ra rằng Google không mở hoàn toàn như họ muốn chúng ta tin như thế: nó không đưa ra được tất cả những miếng vá chủ chốt của nó trở ngược lại cho cộng đồng nguồn mở, nó giữ các thuật toán tìm kiếm của nó khá bí mật, và nó không dạo quanh đưa ra những chi tiết về các hoạt động thương mại của nó. Nhưng điểm mấu chốt chắc chắn nó sẽ là tốt hơn nhiều theo cách này hơn là chỉ là về bất kỳ hãng toàn cầu nào khác; hơn nữa, với các tài liệu công khai như tài liệu này, nó xếp bản thân nó rất rõ ràng với tất cả các dạng của phong trào mở - nguồn mở, nội dung mở, dữ liệu mở, … Ít nhất, điều đó cho họ sự tín nhiệm, và đại diện tốt nhất cho một sự thăng tiến thực sự.
Trong khi chúng ta cần xem xét cẩn thận tất cả về tính mở nổi tiếng của Google với sự hoài nghi, thì chúng ta cũng phải nhận thức rằng hãng đã làm nhiều điều tốt lành trong lĩnh vực này, và chịu ơn về điều đó. Liệu điều đó những người khác noi theo có phù hợp với những lời nói và, một cách lý tưởng, việc làm hay không.
The document then moves into some breast-beating and tub-thumping – understandably, since this is an internal document designed to motivate the troops – before concluding with some soaring rhetoric:
An open Internet transforms lives globally. It has the potential to deliver the world's information to the palm of every person and to give everyone the power of freedom of expression. These predictions were in an email I sent you earlier this year (later posted as a blog post) that described my vision for the future of the Internet. But now I'm talking about action, not vision. There are forces aligned against the open Internet — governments who control access, companies who fight in their own self-interests to preserve the status quo. They are powerful, and if they succeed we will find ourselves inhabiting an Internet of fragmentation, stagnation, higher prices, and less competition.
Our skills and our culture give us the opportunity and responsibility to prevent this from happening. We believe in the power of technology to deliver information. We believe in the power of information to do good. We believe that open is the only way for this to have the broadest impact for the most people. We are technology optimists who trust that the chaos of open benefits everyone. We will fight to promote it every chance we get.
Open will win. It will win on the Internet and will then cascade across many walks of life: The future of government is transparency. The future of commerce is information symmetry. The future of culture is freedom. The future of science and medicine is collaboration. The future of entertainment is participation. Each of these futures depends on an open Internet.
Now, cynics might point out that Google isn't quite as open as it would have us believe: it doesn't release all of its key patches back to the open source community, it keeps its search algorithms pretty secret, and it doesn't go around handing out details about its commercial operations. But the point is it's certainly much better in this respect than just about any other global company; moreover, with public documents like the one above, it aligns itself very clearly with all kinds of open movements – open source, open content, open data etc. At the very least, that lends them credibility, and at best represents a real boost.
While we need to scrutinise all of Google's purported openness with due scepticism, we should also recognise that it has done much good in this sphere, and be grateful for that. Would that others followed suit with similar words and, ideally, deeds.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Canonical chau chuốt Ubuntu của hãng vì người tiêu dùng

Canonical shines its Ubuntu light on consumers

December 28, 2009 5:19 AM PST

by Matt Asay

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10422184-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/12/2009

Lời người dịch: Người sáng lập ra hãng Canonical và là cha đỡ đầu của hệ điều hành nguồn mở nổi tiếng Ubuntu, người từng nhấn mạnh tới 3 yếu tố tạo nên sự khác biệt của các sản phẩm nguồn mở là Nhịp độ, Chất lượng và Thiết kế, giờ đang tập trung vào vấn đề Thiết kế để nhắm vào thị trường hệ điều hành cho người tiêu dùng khổng lồ về tiềm năng, nơi chưa có bất kỳ nhà cung cấp nào làm như vậy và có khả năng tốt hơn là Canonical để làm như vậy.

Canonical, người tạo ra phát tán Ubuntu Linux, đã nắm lấy sự chia sẻ của mình về phê bình vì không đủ sáng tạo đối với một số người trong cộng đồng. Tuy nhiên, trong năm 2010, trọng tâm của Canonical vào thiết kế và đóng gói sẽ được coi như một chiến lược không ngoan nghiêm túc vì nó giúp đưa Linux vào đám đông.

Lý do ư? Sự đổi mới sáng tạo mà nó chú ý đang thay đổi, và các vấn đề về giao diện người sử dụng hơn nữa và hơn nữa.

Khi chúng ta nghĩ về đổi mới sáng tạo, chúng ta thường nghĩ về nghiên cứu và phát triển (R&D), hoàn toàn với một nhà khoa học áo choàng trắng hoặc kỹ sư ngấu nghiến những chiếc pizza.

Tuy nhiên, như Apple, Google và những công ty phần mềm thành công cao độ khác đang thể hiện, những cơ hội đổi mới sáng tạo ngày hôm nay có thể năm nhiều hơn trong giao diện người sử dụng hơn là R&D truyền thống. Phái viên của Google đối với thế giới các công ty mới khởi nghiệp, Don Dodge, bóng gió về điều này trong một thảo luận của một loạt hệ thống thư điện tử mà ông đã sử dụng:

Qua sự nghiệp của tôi, đồ thư điện tử đầu tiên của tôi là Vax Mail, mà nó từng là nỗi kinh hoàng vào lúc đó, nó từng là một cuộc cách mạng. Tôi đi từ Vax Mail, sang Outlook, sang Lotus Notes khi tôi còn làm việc cho Ray Ozzie, rồi ngược về với Outlook một lần nữa, và bây giờ là Gmail. Thư điện tử là một ứng dụng khá thẳng thắn cởi mở. Chúng về cơ bản có những tính năng y như nhau, tất cả là một câu hỏi về giao diện người sử dụng.

Chắc chắn, có những khác biệt dưới cái mũ giữa Google Gmail và Microsoft Outlook, nhưng sự đổi mới sáng tạo mà gây ra ngày hôm nay có lẽ là kinh nghiệm về thư điện tử “ở bề mặt” mà những hệ thống khác nhau này đưa ra.

Canonical, creator of the Ubuntu Linux distribution, has taken its share of criticism for not being innovative enough for some in the Linux community. In 2010, however, Canonical's focus on design and packaging will come to be seen as a seriously shrewd strategy as it helps to take Linux to the masses.

The reason? The innovation that pays is changing, and UI matters more and more.

When we think of innovation, we normally think of traditional research and development (R&D), complete with a white-coated scientist or pizza-gobbling engineer.

As Apple, Google, and other highly successful software companies demonstrate, however, today's innovation opportunities may lie more in user interface than traditional R&D. Google's emissary to the start-up world, Don Dodge, hints at this in a discussion of the various email systems he has used:

[O]ver my career, my first email thing was Vax Mail, which was awesome at the time, it was revolutionary. I went from Vax Mail, to Outlook, to Lotus Notes when I was working for Ray Ozzie, then back to Outlook again, and now Gmail. Email is a pretty straightforward application. They have basically the same features, it's all a question of user interface.

Sure, there are differences under the hood between Google's Gmail and Microsoft's Outlook, but the innovation that matters most today may well be the "superficial" e-mail experience that these different systems offer.

Trở lại với Canonical và Ubuntu

Nhà sáng lập ra Canonical, Mark Shuttleworth, hiểu rằng đổi mới sáng tạo đang chuyển từ nghiên cứu cơ bản sang kinh nghiệm của người sử dụng, như ông đã nói trên blog của mình. Ông đã thiết lập tầm nhìn của mình cao, không phải nội dung để nhân bản Windows PC hay kinh nghiệm của Mac, ví dụ, mà thay vào đó là kiên trì lên giao diện bề mặt nó.

Tiền đối với Canonical là trong việc đóng gói công nghệ nguồn mở, không cần trong việc tạo ra công nghệ ở vị trí đầu. Thế giới Linux sẽ phải biết ơn, biết rằng trọng tâm của Red Hat và Novell là vào trung tâm dữ liệu.

Linux có lợi khi những người sử dụng dòng chính thống gắn vào nó. Hoặc, thay vì, khi họ sử dụng nó mà không nghĩ về “nó”.

Không ai quan tâm rằng các thiết bị TiVo của họ chạy Linux. Nó chỉ làm. Không ai quan tâm rằng Kindle chạy Linux, cũng vậy. Họ quan tâm về chức năng mà các thiết bị này phân phối. Đó là cách nó phải thế.

Cơ hội của Canonical là để làm cho Linux thật dễ dàng để nó trở thành hoàn toàn nhìn thấy được đối với người sử dụng đầu cuối. Và Canonical có thể là người tốt nhất để làm việc này trong số những đồng nghiệp nguồn mở của mình.

Cả Red Hat và Novell đều không sử dụng một nhà điều hành để tập trung vào các sản phẩm tiêu dùng. Còn Canonical thì làm. Không một công ty nguồn mở nào khác đã có được CEO của mình bỏ qua áo choàng điều hành để “tập trung năng lượng Canonical của [ông] vào thiết kế sản phẩm”, như Canonical gần đây đã làm.

Vì thế, có thể không có nhà cung cấp nguồn mở nào khác tốt hơn để đầu tư vốn vào việc dựng lên (và thay đổi ) thị trường Netbook hoặc các thị trường tiêu dùng thân thiện với nguồn mở khác.

Red Hat áp đảo thị trường các doanh nghiệp. Hãy kệ nó.

Canonical có thể tốt để thiết lập cho việc áp đảo thị trường Linux tiêu dùng, một thị trường tiềm năng khổng lồ mà nó đòi hỏi một sự tập trung chuyên tâm vào thiết kế. Đây là một vụ đánh cược lớn, nhưng là vụ cược mà Shuttleworth đã cam kết làm.

Back to Canonical and Ubuntu.

Canonical's founder, Mark Shuttleworth, understands that innovation is shifting from core research to the user experience, as he's opined on his blog. He has set his sights high, not content to replicate the Windows PC or Mac experience, for example, but has instead insisted on surpassing it.

The money for Canonical is in packaging open-source technology, not necessarily in creating the technology in the first place. The Linux world should be grateful, given Red Hat's and Novell's focus on the data center.

Linux benefits when mainstream users buy into it. Or, rather, when they use it without thinking about "it."

No one cares that their TiVo devices runs Linux. It just does. No one cares that the Kindle runs Linux, either. They care about the functionality these devices deliver. That's the way it should be.

Canonical's opportunity is to make Linux so easy that it becomes completely invisible to the end user. And Canonical may well be the best positioned to do this, among its open-source peers.

Neither Red Hat nor Novell employs an executive to focus on consumer products. Canonical does. No other open-source company has had its CEO discard the executive mantle to "focus [his] Canonical energy on product design," as Canonical recently did.

Hence, perhaps no other open-source vendor is better positioned to capitalize on the rising (and changing) Netbook market or other open-source friendly consumer markets.

Red Hat dominates the enterprise Linux market. Let it.

Canonical could well be set to dominate the consumer Linux market, a potentially massive market that demands a single-minded focus on design. It's a big bet, but one that Shuttleworth is committed to making.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Dell giới thiệu netbook Ubuntu tốt nhất từ trước tới nay?

Dell introduces best Ubuntu netbook ever?

Steven J. Vaughan-Nichols

Cyber Cynic

December 21, 2009 - 6:03 P.M.

Theo: http://blogs.computerworld.com/15289/dell_introduces_best_ubuntu_netbook_ever

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/12/2009

Lời người dịch: Vào tháng 1/2010, Dell sẽ tung ra loại máy Mini 10 mới chạy Ubuntu, được cho là netbook tốt nhất cho tới thời điểm đó.

Dell từ lâu đã là người bạn tốt nhất của Linux cho máy tính để bàn trong số các nhà cung cấp máy tính lớn, và đang chứng tỏ điều này một lần nữa với sự giới thiệu phiên bản mới nhất Mini 10 netbook của hãng với Ubuntu.

Vâng, sự thật là Mini 10 mới cũng sẽ đi với XP Home và phiên bản Windows 7 Starter. Những XP Home đang chỉ ra tuổi tác của nó và trong khi tôi thực sự thích một số tính năng của Windows 7, thì tôi không biết bất kỳ ai mà có một từ tử tế để nói về Windows 7 Starter cả.

Microsoft đã hạn chế đối với Windows 7 Starter để chắc chắn không có sự cạnh tranh đối với các phiên bản Windows 7 đầy đủ tính năng. Ví dụ, “Phải có một màn hình siêu nhỏ, mà có nghĩa là nó có lẽ có một bàn phím siêu nhỏ, và nó pahri có một con vi xử lý chắc chắn và bô lô ba la”. Sự ghi nhận cho phiên bản Windows 7 Starter dã được thực hiện bởi một người có tên là Steve Ballmer, CEO của Microsoft.

Tuy nhiên, Ubuntu 9.10, là một phát tán Linux cho máy tính để bàn tuyệt vời. Trong khi nó sẽ là đầu tiên để khẳng định rằng Ubuntu 9.10 có những lưỡi dao xù xì của nó khi bạn tự cài đặt nó trên một số hệ thống, thì Dell đã luôn hoàn thành một công việc tuyệt vời làm cho Ubuntu phù hợp trên các hệ thống của hãng.

Bất kỳ hệ điều hành nào, bất kể là tốt tới đâu, chỉ là một phần của những gì tạo nên một máy tính đáng giá để mua. Trong khi tôi còn chưa có cơ hội để làm việc với Mini 10 mới, tôi ấn tượng bởi các thành phần của nó.

Sự chú ý đầu tiên của tôi là việc Mini 10 mới là một trong những netbook đầu tiên mà nó sẽ sử dụng bộ chip Pine Trail mới của Intel. Con chip mới sử dụng ít năng lượng này là con chip được nâng cấp nhanh hơn với 1.66GHz, Intel Atom N450 và tăng tốc phương tiện đồ họa của Intel 3150. Bằng việc đóng gói trình kiểm soát bộ nhớ và đồ họa với con vi xử lý, Intel đã có khả năng rút bớt gói chip của Atom từ 3 chip xuống còn 2 chip.

Dell has long been desktop Linux's best friend in the big-time computer vendors, and it's proving it again with the introduction of the latest version of its Mini 10 netbook with Ubuntu.

Yes, it's true that the new Mini 10 will also come with XP Home and Windows 7 Starter Edition. But, XP Home is showing its age and while I actually like some of Windows 7's features, I don't know anyone who has a kind word to say for Windows 7 Starter.

Microsoft has restricted Windows 7 Starter to make sure it's no competition for the more full-featured versions of Windows 7. For example, "It's got to have a super-small screen, which means it probably has a super-small keyboard, and it has to have a certain processor and blah, blah, blah, blah, blah." That ringing endorsement for Windows 7 Starter Edition was made by some guy named Steve Ballmer, CEO of Microsoft.

Ubuntu 9.10, however, is an excellent desktop Linux distribution. While I'll be the first to admit that Ubuntu 9.10 has its rough-edges when you install it yourself on some systems, Dell has always done an excellent job of fitting Ubuntu on its systems.

Any operating system, no matter how good, is only part of what makes a computer worth buying. While I haven't had a chance to work with the new Mini 10 yet, I'm impressed by its components.

What first grabbed my attention was that the new Mini 10 is one of the first netbooks that will be using Intel's new Pine Trail chip set. This new low-power chipset includes the updated and faster 1.66GHz, Intel Atom N450 and the new Intel Graphics Media Accelerator 3150. By packaging the memory controller and graphics with the processor, Intel was able to shrink the Atom chip package down from three chips to two.

Điều này, tới lượt nó có nghĩa là, theo Dell, bạn có thể mong đợi thấy Mini 10 này chạy gần 10 giờ đồng hồ với bộ pin 6 con của nó. Đó là độ lâu của pin mà tôi cần.

Hơn nữ, với màn hình 10.1 inch của nó, với độ phân giải tiêu chuẩn (1024x600) hoặc độ phân giải cao (1366x768) và một bàn phím làm lại một chút và màn hình cảm ứng, thì thứ này đối với tôi nhìn giống như một netbook mà người sử dụng mà có lẽ thường ưu tiên cho một máy tính xách tay lớn có thể mong muốn có.

Netbook này cũng đi với 1GB RAM. Nếu nó đã có nhiều hơn nữa, thì Microsoft có thể không cho phép nó được bán với phiên bản Windows 7 Starter.

Tôi mong nó có một lựa chọn SSD (ổ tình trạng cứng), nhưng nó cho bạn sự lựa chọn ổ cứng 160GB hoặc 250GB. Tôi được các nguồn của Dell nói rằng vào thời gian netbook này bắt đầu xuất xưởng vào tháng 1; một ổ 64GB SSD có thể là một lựa chọn. Ngay cả với một ổ cứng, thì Mini 10 mới vẫn chỉ nặng hơn 3 pound một chút.

Nó cũng có thứ cơ bản của netbook - không dây chuẩn 802.11 b/g có sẵn. Nó cũng có Bluetooth và một lựa chọn Mobile Broadband. Với cái cuối cùng này, hệ thống cũng có hỗ trợ GPS.

Cuối cùng, nhưng chưa phải tất cả, nó rẻ. Giá khởi điểm là 299USD.

Hãy đặt tất cả cùng – Ubuntu, các thành phần tuyệt hảo, và một công ty đáng tin cậy để đứng đằng sau thiết bị này - và tôi thành thực nghĩ rằng thế hệ Mini 10 mới này của Dell có thể trở thành netbook Linux tốt nhất cho tới nay.

This, in turn means that, according to Dell, you can expect to see the Mini 10 run for almost 10-hours with its optional 6-cell battery. That's my kind of battery life.

In addition, with its 10.1-inch display, with standard (1024x600) or High Definition (1366x768) display and a slightly reworked keyboard and touchpad, this looks to me like a netbook that users who might usually prefer a bigger laptop might warm up to.

The netbook also comes with a gigabyte of RAM. If it had any more, Microsoft wouldn't allow it to be sold with Windows 7 Starter Edition.

I wish it has a SSD (solid-state drive) option, but it does give you a choice of a 160 or 250GB hard drive. I'm told by sources at Dell that by the time the netbook starts shipping in January; a 64GB SSD may be an option. Even with a hard drive though, the new Mini 10 still weights a trifle more than 3 pounds.

It also includes that netbook essential--built-in 802.11 b/g wireless. It also includes Bluetooth and a Mobile Broadband option. With the last, the system also includes GPS support.

Last, but never least, it's cheap. Prices start at $299.

Put it all together--Ubuntu, excellent components, and a reliable company to stand behind the unit--and I honestly think that this generation of the Dell Mini 10 may turn out to be the best Linux netbook to date.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 30 tháng 12, 2009

Nguồn mở làm rung chuyển năm 09, nhờ Google

Open source rocked 09, thanks to Google

By siliconindia news bureau

Sunday,27 December 2009, 23:15 hrs

Theo: http://www.siliconindia.com/shownews/Open_source_rocked_09_thanks_to_Google-nid-64114.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/12/2009

Lời người dịch: Google dù “chỉ sử dụng nguồn mở ở khắp mọi nơi” nhưng đã tạo ra được những nền tảng tuyệt vời như Android và hệ điều hành Chrome để thách thức sức mạnh của Microsoft và Apple. Sự thành công của Google “chắc chắn sẽ truyền cảm hứng cho nhiều hơn nữa các công ty đi theo nguồn mở vào năm sau”. Hy vọng đây cũng là bức thông điệp gửi tới các công ty công nghệ thông tin và viễn thông của Việt Nam nhân dịp năm cũ 2009 kết thúc, năm 2010 đang tới.

Bangalore: Kể từ gần 10 năm nay, các công ty đã biết tới những lợi ích của nguồn mở đối với việc kinh doanh. Ít công ty đã đi theo nhưng phần còn lại đã đứng tránh nó. với suy thoái kinh tế toàn cầu ép các công ty nghĩ lại các chiến lược, đã có một thứ mà đã thành động lực thúc đẩy các công ty nhất, đó là, việc Google chỉ sử dụng nguồn mở ở khắp mọi nơi.

Bất chấp những vụ bán hàng và lợi nhuận ấn tượng mà Red Hat và những công ty nguồn mở truyền thống khác đưa ra một cách thường xuyên ổn định, nền kinh tế này đã cần Google để đưa nguồn mở tới được mức độ khác, theo báo cáo của CNET.

Google đã từng tham gia với nguồn mở từ lâu và đã và đang thuê những lập trình viên sáng giá nhất về nguồn mở như Guido van Rossum và Gred Stain. Mà trong những năm gần đây, Google đã bắt đầu nắm lấy nguyền mở nghiêm túc hơn và đã tạo ra những nền tảng nguồn mở như Android, Chrome để thách thức sức mạnh của Microsoft và Apple.

Chiến lược này đang làm việc tuyệt vời tốt đối với Google. Google Android hiện đã được sử dụng bởi nhiều điện thoại thông minh và hệ điều hành Chrome đã tạo ra được tiếng vang. Coi việc tiền tệ hóa một cách thành công của doanh nghiệp nguồn mở này chắc chắn sẽ truyền cảm hứng cho nhiều hơn nữa các công ty đi theo nguồn mở vào năm sau.

Bangalore: Since almost 10 years, companies have known the benefits of adopting open source for business. Few have followed but the rest have stayed away from it. With the global economic slowdown forcing companies to rethink strategies, there has been one thing which has motivated companies the most, that is, Google extensively using open source.

Despite the impressive sales and profits that Red Hat and other traditional open-source companies consistently deliver, the industry needed Google to take open source to another level, reports CNET. Google has been involved with open source for a long time and has been hiring brightest open source developers like Guido van Rossum and Greg Stein. But in recent years, Google started taking Open source more seriously and created open source platforms like Android, Chrome to challenge the might of Microsoft and Apple.

This strategy is working perfectly fine for Google. Google Android is already been used by many smartphones and Chrome Operating system is already creating buzz. Seeing successfully monetization of the open source business will definitely inspire more companies to go open source next year.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Liệu Firefox 3.5 có là trình duyệt phổ biến nhất?

Is Firefox 3.5 the most popular browser?

By Sean Michael Kerner on December 21, 2009 9:01 AM

Theo: http://blog.internetnews.com/skerner/2009/12/is-firefox-35-the-most-popular.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/12/2009

Lời người dịch: Firefox 3.5 đứng đầu thế giới với thị phần 21,9%, còn tất cả các phiên bản cộng lại là trên 30%, trong khi của IE 7 là 21,2% và tất cả các phiên bản của IE là trên 50%, theo StatCounter.com

Từ các tệp 'Sự trả thù của Netscape':

Sau nhiều năm đứng hàng thứ 2 sau trình duyệt Internet Explorer của Microsoft, Mozilla Firefox bây giờ ở trên đỉnh.

Theo các dữ liệu mới từ StatCounter.com, Firefox 3.5 bây giờ là phiên bản trình duyệt phổ biến nhất trên thế giới với 21,9%, trong khi của IE 7 là 21,2%.

Sự nắm bắt này (vì luôn có như vậy với các số liệu thống kê) là việc làm trên một nền tảng cộng dồn - bao gồm tất cả các phiên bản của IE hiện hành đang được sử dụng và tất cả các phiên bản Firefox đang được sử dụng - thì IE vẫn hơn.

Cộng cả việc sử dụng IE 6, 7 và 8 thì Microsoft lớn hơn 50% thị phần, trong khi Firefox giữ chỉ hơn 30%.

Vấn đề là từ viễn cảnh của cá nhân tôi với các số liệu thống kê về trình duyệt thì chúng thay đổi và phụ thuộc nhiều vào các site được khảo sát. Rồi thì cũng có vấn đề sử dụng nhiều trình duyệt. Nhiều người sử dụng - bản thân tôi cũng vậy - sử dụng nhiều hơn 1 trình duyệt (vì những lý do khác nhau).

Hơn nữa, đây là một kết quả thú vị và tích cực cho Firefox, có phiên bản trình duyệt hàng đầu - vâng ít nhất theo một tập hợp các con số thống kê. Nó chỉ ra xung lượng tích cực tiếp tục của Firefox, 5 năm sau phiên bản 1.0.

Sẽ có một ngày khi Firefox với tất cả các phiên bản sẽ áp đảo không nhỉ? Tôi nghĩ là có thể, nhưng ngày đó không phải là hôm nay (hoặc ngày mai).

From the 'Netscape's Revenge' files:

After years of playing second fiddle to Microsoft's Internet Explorer browser, Mozilla Firefox is now on top – kinda/sorta.

According to new data from the StatCounter.com, Firefox 3.5 is now the most popular browser version in the world at 21.9 percent, surpassing IE 7 21.2 percent.

The catch (because there always is one with stats) is that on a cumulative basis - that is including all versions of IE currently in use and all Firefox versions currently in use - IE is still ahead.

Combining IE 6, 7 and 8 usage gives Microsoft a great than 50 percent share while Firefox holds just over 30 percent.

The problem from my personal perspective with browser stats is that they vary widely depending on the sites surveyed. Then there is also the issue of multiple browser usage. Many users - myself included - use more than one browser (for various reasons).

Still, it's an interesting and positive result for Firefox, to have the leading browser version - well at least according to one set of stats. It shows the continued positive momentum of Firefox, 5 years after the 1.0 release.

Will there come a day when Firefox across all versions dominates? I think it could, but that day isn't today (or tomorrow).

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com




Ủy ban châu Âu - Sự dàn xếp của Microsoft

European Commission – Microsoft Settlement

By Mitchell Baker

December 16th, 2009

Theo: http://blog.lizardwrangler.com/2009/12/16/european-commission-microsoft-settlement/

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/12/2009

Lời người dịch: Trong khi phán quyết của Ủy ban châu Âu (EC) trong vụ kiện chống độc quyền có liên quan tới trình duyệt web Internet Explorer (IE) của Microsoft dừng lại ở việc người sử dụng có sự lựa chọn trình duyệt mặc định không phải là IE thông qua một màn hình lựa chọn, thì quan điểm của người đứng đầu Mozilla, bà Mitchell Baker về việc này còn muốn đi xa hơn, khi Mozilla mong muốn IE phải không được xuất hiện lại nữa một khi người sử dụng đã chọn một trình duyệt thay thế IE.

Hôm nay Ủy ban châu Âu đã phê chuẩn một quyết định mà nó thể hiện sự dàn xếp trong vụ kiện hiện hành của nó chống lại Microsoft. Sự dàn xếp này tương tự đối với phiên bản được làm sẵn sàng cho bình luận trước đó, với một số thay đổi là kết quả từ giai đoạn bình luận đó.

Sự dàn xếp này nói rõ một số nguyên tắc có liên quan tới việc Microsoft bảo vệ cho sự lựa chọn của các trình duyệt khác sau khi người sử dụng đã chuyển. (Trong quá khứ đã rất khó khăn để tránh sử dụng IE, hoặc để tránh những vụ việc lặp đi lặp lại nơi mà IE vẫn được mở cho những tác vụ nào đó, hoặc những nỗ lực dường như bị lặp đi lặp lại trên phần của Microsoft để thúc ép mọi người ra khỏi sự lựa chọn của họ và quay về với IE). Sự dàn xếp này cũng yêu cầu Microsoft đưa vào một “Màn hình lựa chọn” đưa ra cho người sử dụng một sự lựa chọn các trình duyệt theo những hoàn cảnh cụ thể.

Trong khi cơ chế lựa chọn được thể hiện bằng màn hình lựa chọn đã nhân được hầu hết mọi sự chú ý, thì Mozilla lại thỏa mãn nhất với các nguyên tắc cốt lõi là Microsoft sẽ áp dụng sự bảo vệ những lựa chọn mà một người đã làm. Những nguyên tắc này sẽ không rõ ràng đối với một người đang sử dụng Windows. Đó là trọng điểm - một khi một người đã chọn một trình duyệt thay thế, thì IE phải không được xuất hiện lại nữa. Những nguyên tắc này sẽ được thể hiện trong một số thành phần của các cam kết và cùng với chúng gây ra trong sự tôn trọng lớn hơn cho những quyết định của từng người.

Nhiệm vụ của quỹ phi lợi nhuận Mozilla được tập trung vào sự tự quyết và và trang bị cá nhân; chúng tôi hài lòng để xem những nguyên tắc này xuất hiện trong sự dàn xếp này.

Today the European Commission adopted a decision that represents a settlement in its current tying case against Microsoft. The settlement is similar to the version made available for comment some time back, with some changes resulting from the comment period.

The settlement articulates a number of principles relating to Microsoft protecting the choice of a different browser after a user has switched. (In the past it has been very difficult to avoid using IE, or to avoid repeated instances where IE keeps opening for certain tasks, or what appeared to be repeated efforts on Microsoft’s part to push people away from their choice and back to IE.) The settlement also requires Microsoft to include a “Choice Screen” offering users a choice of browsers in specified circumstances.

While the ballot mechanism represented by the choice screen has received the most attention, Mozilla is most pleased with the core principles Microsoft will be adopting that protect the choices a person has already made. These principles won’t be obvious to a person using Windows. That’s the point — once a person has chosen an alternative browser, IE should not keep reappearing. These principles are expressed in several components of the commitments and together should result in a greater respect for individual human decisions.

Mozilla’s non-profit mission is focused on self-determination and individual empowerment; we are gratified to see these principles appear in the settlement.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 29 tháng 12, 2009

Cựu CIO của FBI thúc giục Kế hoạch An ninh không gian mạng bằng hành động

Former FBI CIO Urges 'Actionable' Cybersecurity Plan

The first step: harden desktops, servers, switches, and routers and the software that runs them via security and management tools, says Zal Azmi.

By J. Nicholas Hoover

InformationWeek
December 23, 2009 10:45 AM

Theo: http://www.informationweek.com/news/government/security/showArticle.jhtml?articleID=222100030

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/12/2009

Lời người dịch: Azmi, cựu CIO của FBI thúc giục chính phủ hành động, chứ không chỉ đưa ra những chiến lược an ninh không gian mạng trên giấy. Và đây là một số khuyến cáo của ông: “chìa khóa của bất kỳ kế hoạch nào là tập trung vào phần cứng, phần mềm, và con người, và để hiểu rằng an ninh không gian mạng là một nỗ lực của quản lý rủi ro”. “Trước hết, điều quan trọng để tìm cách giải quyết những thứ mà chính phủ có sự kiểm soát bằng việc tăng cường cho các máy tính để bàn, các máy chủ, các bộ chuyển mạch (switch), các bộ định tuyến (routers) và các phần mềm mà chúng chạy trên các thiết bị đó thông qua các công cụ quản lý và an ninh”. “Ví dụ, Azmi nói các cơ quan phải có các phần cứng và phần mềm được ký số bởi các nhà cung cấp”. Thật khó cho Việt Nam khi mà phần cứng, phần mềm khó mà biết xuất xứ của chúng là từ đâu, và chúng lại đều là những đồ nhập khẩu. Sẽ không nói ngoa, chiểu theo những gợi ý của Azmi, thì an ninh không gian mạng của Việt Nam đâu đó ở mức 0, một báo động đỏ thực sự. Bạn có nghĩ như vậy không?

Cựu Giám đốc thông tin (CIO) của Cục Điều tra Liên bang (FBI) muốn thấy chính phủ phát triển và triển khai một kế hoạch an ninh không gian mạng tổng thể, ông đã nói trong một cuộc phỏng vấn tuần trước.

Lời kêu gọi của cựu CIO của FBI Zal Azmi tới chỉ mấy ngày trước khi chính quyền Obama chỉ định nhà điều phối an ninh không gian mạng của mình.

“Về mặt chiến lược, những gì chúng ta đang thiếu ngay bây giờ là một kế hoạch của cuộc chơi có hành động”, Azmi nói, người bây giờ là phó chủ tịch cao cấp cho nhóm giải pháp không gian mạng của nhà thầu của chính phủ CACI. “Tôi có quá nhiều nghiên cứu trong văn phòng của mình mà bạn không thể tin nổi, nhưng chúng ta cần phải tập trung hơn. Chúng ta cần đặt những cái đầu của chúng ta cùng nhau và có một kế hoạch hành động triển khai được”.

Đã từng có một số kế hoạch an ninh mạng của chính phủ đặt ra tước trong vài năm trở lại đây, kể cả Chiến lược Quốc gia năm 2004 để Đảm bảo an ninh Không gian mạng và Sáng kiến về An ninh không gian mạng Tổng thể Quốc gia không được công khai năm 2008. Các kế hoạch này đã bị rút ruột hoặc nếu không thì đã biến mất khỏi tầm nhìn của công chúng.

Bây giờ, chính quyền Obama, đang thúc đẩy kế hoạch tổng thể của riêng mình. Trong một video được đưa lên sau khi ông đã chỉ định người điều phối về an ninh không gian mạng của Nhà Trắng tuần này, Howard Schmidt đã nói Tổng thống Obama đã giao nhiệm vụ cho ông bằng việc tạo ra một chiến lược an ninh không gian mạng tổng thể, mà nó có lẽ sẽ phát triển ngoài sự xem xét lại về an ninh không gian mạng trong vòng 60 ngày của chính quyền đã kết thúc đầu năm nay.

Azmi đã nói rằng chìa khóa của bất kỳ kế hoạch nào là tập trung vào phần cứng, phần mềm, và con người, và để hiểu rằng an ninh không gian mạng là một nỗ lực của quản lý rủi ro. “Có những thứ mà bạn phải kiểm soát, và những thứ bạn sẽ không”, ông nói.

The former CIO of the Federal Bureau of Investigation wants to see the government develop and implement a comprehensive cybersecurity plan, he said in an interview last week.

Former FBI CIO Zal Azmi's call came only days before the Obama administration named its cybersecurity coordinator.

"Strategically, what we are lacking right now is an actionable game plan," said Azmi, who is now senior VP for government contractor CACI's cyber solutions group. "I have so many studies in my office that you wouldn't believe, but we need to be more focused. We need to put our heads together and get an actual plan going."

There have been a number of government cybersecurity plans put forward over the last several years, including 2004's National Strategy to Secure Cyberspace and 2008's largely classified Comprehensive National Cybersecurity Initiative. The plans have been gutted or otherwise disappeared off the public scene.

Now, the Obama administration, is pushing its own comprehensive plan. In a video posted after his appointment as White House cybersecurity coordinator this week, Howard Schmidt said President Obama had tasked him with creating a comprehensive cybersecurity strategy, which will likely grow out of the administration's 60-day cybersecurity review finalized earlier this year.

Azmi said that the key to any plan is to focus on hardware, software, and people, and to understand that cybersecurity is a risk management effort. "There are things you have control over, and things you don't," he explained.

Trước hết, điều quan trọng để tìm cách giải quyết những thứ mà chính phủ có sự kiểm soát bằng việc tăng cường cho các máy tính để bàn, các máy chủ, các bộ chuyển mạch (switch), các bộ định tuyến (routers) và các phần mềm mà chúng chạy trên các thiết bị đó thông qua các công cụ quản lý và an ninh, ông nói.

Tuy nhiên, điều này chỉ đi tới nay. Từ chuỗi cung cấp cho tới những người trong cuộc, có nhiều số lượng các yếu tố hệ thống IT mà các cơ quan chỉ có một số sự kiểm soát. Ví dụ, Azmi nói các cơ quan phải có các phần cứng và phần mềm được ký số bởi các nhà cung cấp.

Azmi đã thúc giục một nỗ lực chính để khuyến khích quan hệ đối tác giữa nhà nước và tư nhân, đặc biệt với các khu vực năng lượng và tài chính. “Bạn kết với quá nhiều mạng khác nhau và quá nhiều các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) khác nhau”, ông lưu ý. Ông cũng nói rằng chính phủ cần tìm các cách để mang những sản phẩm an ninh không gian mạng sáng tạo vào trong không gian chính phủ. “Chúng ta cần lấp chỗ trống giữa khu vực tư nhân và chính phủ”, ông nói. “Nhiều sự đổi mới sáng tạo xảy ra trong các công ty khởi nghiệp, nhưng họ làm việc với khu vực tư nhân và không với chính phủ vì qui trình này là quá lâu và những công ty này không có đủ nhân lực để làm việc với chính phủ”.

Cuối cùng bất kỳ chiến lược nào cũng cần có sự ủng hộ không chỉ của một nhà điều phối về không gian mạng, mà cũng của một “cơ quan chính phủ” mà có thể giúp nhà điều phối về không gian mạng thực hiện được nhiệm vụ của ông ta. “Các chính sách và thủ tục là tốt, nhưng nếu chúng không có hiệu lực, thì chúng không đáng gì hơn là một mẩu giấy”, Azmi nói.

CIO Liên bang Vivek Kundra là Sếp của Năm của chúng ta. Hãy tìm ra những kế hoạch của ông ta về việc thi hành về nhiều mục tiêu của ông cũng như nhiều thách thức ở phía trước. Hãy tải về báo cáo ở đây (cần phải đăng ký).

First, it is important to tackle the things the government has control over by hardening desktops, servers, switches, and routers and the software that runs on those devices via security and managemenet tools, he said.

However, this only goes so far. From the supply chain to insiders, there are any number of IT system elements that agencies have only some control over. For example, Azmi said agencies should have hardware and software digitally signed by manufacturers.

Azmi urged a major effort to encourage public-private partnerships, particularly with the energy and financial sectors. "You're married to so many different networks and so many different ISPs," he noted.

He also said that the government needs to find ways to bring innovative cybersecurity products into the government space. "We need to close the gap between the private sector and the government," he said. "A lot of innovation happens in startups, but they work with the private sector and not the government because the process is so long and these companies don't have the manpower to deal with the government."

Finally, any strategy needs to have the backing not just of a cyber coordinator, but also of a "governing body" that would help the cyber coordinator execute his mission. "Policies and procedures are good, but if they are not enforced, they are worth nothing more than a piece of paper," Azmi said.

Federal CIO Vivek Kundra is our Chief of the Year. Find out his plans for executing on his many goals as well as the many challenges ahead. Download the report here (registration required).

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Schmidt được bổ nhiệm ông hoàng về an ninh không gian mạng của Obama

Schmidt named Obama cybersecurity czar

Months long wait finally over

By John LeydenGet more from this author

Posted in Security, 22nd December 2009 15:17 GMT

Lời người dịch: Sau nhiều tháng trì hoãn, bây giờ nước Mỹ đã chính thức có được ông hoàng về an ninh không gian mạng, người sẽ phải đối mặt với hàng đống khó khăn trước mắt để bảo vệ các hạ tầng chiến lược mang tính sống còn của nước Mỹ và xây dựng chiến lược về an ninh không gian mạng của Mỹ.

Howard Schmidt đã được khẳng định là ông hoàng về an ninh không gian mạng của Tổng thống Obama hôm thứ ba, khẳng định một điều tiên đoán trước đó bởi AP rằng vai trò còn bỏ trống từ lâu đã được điền đầy.

Schmidt là một cựu tư vấn về an ninh của Nhà Trắng thời George W. Bush với nghề nghiệp mở rộng tại eBay và Microsoft. Ông chắc chắn có các kỹ năng ngoại giao và hiểu biết kỹ thuật để hoàn thành vai trò này, nhưng sự lựa chọn của ông tới sau nhiều tháng dao động và không có hành động về chỉ định, làm dấy lên các câu hỏi về bản thân sự việc.

Ảnh: Howard Schmidt. tại hội nghị về an ninh thông tin gần đây tại Luân Đôn.

Obama đã công bố an ninh không gian mạng là một ưu tiên và đã ra lệnh cho một ban lãnh đạo xem xét lại 10 tháng trước. Melissa Hathaway, người đã khuyến cáo tạo ra một ông hoàng an ninh không gian mạng sau khi quản lý 2 tháng xem xét lại cho chính quyền Obama, đã từ chức như một tư vấn của Obama hồi tháng 8 sau khi đánh mất mối quan tâm của bà trước đó để trở thành giám đốc an ninh không gian mạng của Nhà Trắng.

Chậm trễ trong việc bổ nhiệm một người điều phối an ninh không gian mạng, cùng với những đồn đoán rằng các ứng viên khác - bao gồm cả Scott Charney của Microsoft và Tom Davis của Quốc hội - đã làm hỏng công việc này, làm gia tăng cảm tưởng rằng vai trò này có thể đi với trách nhiệm nhưng không có quyền lực. Đối với một thứ, giám đốc an ninh không gian mạng sẽ có bổn phận để báo cáo cho cả Hội đồng An ninh Quốc gia và Hội đồng Kinh tế Quốc gia.

Schmidt đối mặt với hàng đống vấn đề, bao gồm việc thành lập một chiến lược cập nhật cho việc bảo vệ các hạ tầng quốc gia sống còn (các tiện ích, giao thông, ngân hàng) khỏi các cuộc tấn công tin tặc, cũng như một kế hoạch cho việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về những rủi ro như các phần mềm dọa nạt và phishing. Ông sẽ phải thương thảo với một bãi mìn chính trị để mọi thứ được thực hiện, không ít hơn vì vài cơ quan (bao gồm cả Lầu 5 góc và Bộ An ninh Quốc nội) đang ganh đua cho hiện trạng bản alpha trong việc xác định chiến lược an ninh không gian mạng của liên bang.

Tuyên bố của Nhà Trắng chỉ định Schmidt có thể thấy ở đây.

Howard Schmidt was confirmed as President Obama's cybersecurity czar on Tuesday, confirming an earlier prediction by AP that the long vacant role was about to be filled.

Schmidt is a former White House security advisor to George W. Bush with extensive career spells at eBay and Microsoft. He certainly has the diplomatic skills and technical knowledge to fulfill the role, but his selection comes after months of dithering and inaction on an appointment, raising questions of its own.

Obama declared cyber security a priority and ordered a broad review ten months ago. Melissa Hathaway, who recommended the creation of a cybersecurity czar after running the two month review for the Obama administration, resigned as an Obama advisor back in August after losing her earlier interest in becoming White House cybersecurity chief.

Delays in naming a cybersecurity coordinator, together with speculation that other candidates - including Microsoft's Scott Charney and Congressman Tom Davis - had turned down the job, increased the feeling that the role would come with responsibility but no power. For one thing, the cybersecurity chief will be obliged to report to both the National Security Council and the National Economic Council.

Schmidt faces a huge swathe of problems, including formulating an updated strategy for defending critical national infrastructure (utilities, transport, banking etc.) from hacking attacks, as well as a plan for raising consumer awareness about risks such as scareware and phishing. He will have to negotiate a political minefield to get anything done, not least because several agencies (including the Pentagon and Department of Homeland Security) are vying for alpha male status in defining federal cybersecurity strategy.

A White House statement on Schmidt's appointment can be found here. ®

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com



Khuyến cáo về Microsoft AV có thể giúp những kẻ tấn công, nghiên cứu cảnh báo

Microsoft AV advice may aid attackers, researcher warns

Better performance. But at what cost?

By Dan Goodin in San FranciscoGet more from this author

Posted in Security, 22nd December 2009 06:02 GMT

Lời người dịch: Bạn cần thận trọng khi sử dụng phần mềm chống virus của Microsoft khi chạy Windows Server 2008, Windows Server 2003, Windows 2000, Windows XP, Windows Vista hoặc Windows 7.

Một nhà nghiên cứu về an ninh đang làm việc với Microsoft đề nghị khuyến cáo khách hàng loại bỏ một số tệp và thư mục nhất định từ việc quét chống virus, viện lý thực tế này có thể bị khai thác bỏi những kẻ đẩy vào các phần mềm độc hại.

Microsoft đã đưa ra những khuyến cáo hồi tháng 10, như một cách để cải thiện sự thực thi của hệ thống. Họ đã gợi ý cho các nhà quản trị hệ thống loại bỏ một số tệp được sử dụng bởi Windows Update, Automatic Update, và các tính năng an ninh trong 6 phiên bản khác nhau của hệ điều hành Windows.

Trên một bài của blog được đưa vào ngày thứ hai, David Sancho, một nhà nghiên cứu về phần mềm độc hại tại Trend Micro, đã cảnh báo những khuyến cáo này đặt người sử dụng vào rủi ro.

“Theo các khuyến cáo không đặt ra một mối đe dọa đáng kẻ nào bây giờ, nhưng nó có một tiềm năng rất lớn là như vậy”, ông viết. “Bọn tội phạm không gian mạng có thể thả hoặc tải về một cách có chiến lược một tệp độc hại vào trong những thư mục mà chúng được khuyến cáo phải được loại bỏ từ việc quét, hoặc sử dụng một mở rộng tệp mà nó cũng nằm trong danh sách bị loại bỏ”.

Những khuyến cáo của Microsoft bắt nguồn từ lòng tin việc quét các tệp nhất định nào đó là không cần thiết và bất lợi cho tốc độ thực thi.

“Các tệp này không gây rủi ro về lây nhiễm”, bài viết của Microsoft hồi tháng 10 nói. “Nếu bạn quét các tệp này, thì những vấn đề về tốc độ thực thi nghiêm trọng có thể xảy ra vì việc khóa tệp”. Những khuyến cáo có liên quan tới những máy tính chạy Windows Server 2008, Windows Server 2003, Windows 2000, Windows XP, Windows Vista hoặc Windows 7.

A security researcher is taking Microsoft to task for advising customers to exclude certain files and folders from anti-virus scanning, arguing the practice could be exploited by pushers of malware.

Microsoft issued the recommendations in October, as a way of improving system performance. They suggested administrators exclude certain files used by Windows Update, Automatic Update, and security features in six different versions of the Windows operating system.

In a blog item posted Monday, David Sancho, a malware researcher at Trend Micro, warned the recommendations put users at risk.

"Following the recommendations does not pose a significant threat as of now, but it has a very big potential of being one," he wrote. "Cybercriminals may strategically drop or download a malicious file into one of the folders that are recommended to be excluded from scanning, or use a file extension that is also in the excluded list."

Microsoft's recommendations stem from the belief the scanning of certain files is unnecessary and detrimental to performance.

"These files are not at risk of infection," the October Microsoft article said. "If you scan these files, serious performance problems may occur because of file locking." The recommendations pertain to machines running Windows Server 2008, Windows Server 2003, Windows 2000, Windows XP, Windows Vista, or Windows 7. ®

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com