Thứ Sáu, 17 tháng 9, 2010

Châu Á chưa sẵn sàng cho những ứng dụng chủ chốt sang nguồn mở

Asia not ready for key apps to go open source

By Vivian Yeo, ZDNet Asia on September 7, 2010 (2 days 55 minutes ago)

Theo: http://www.zdnetasia.com/asia-not-ready-for-key-apps-to-go-open-source-62202749.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/09/2010

Lời người dịch: “Nguồn mở đã nhận được sự thừa nhận khổng lồ trong các doanh nghiệp vì nó đã chứng minh được là cường tráng, mở rộng được về phạm vi và an ninh, mà là những yêu cầu chủ chốt trong việc vận hành một môi trường sống còn”. Dù vậy, tại châu Á, các ứng dụng sống còn của các doanh nghiệp còn ít được chuyển sang nguồn mở, dù vẫn có, ví dụ như thị trường chứng khoán Tokyo sử dụng Red Hat Enterprise Linux để xây dựng các ứng dụng sống còn của mình trên đó.

Các tổ chức tại châu Á còn chưa sẵn sàng đi với nguồn mở cho các ứng dụng nghiệp vụ chủ chốt, các chuyên gia trong khu vực nói. Tại Anh và Mỹ, một câu chuyện khác với góc nghiêng đang gia tăng, một khảo sát đã chỉ ra.

Một nghiên cứu của Accenture đối với 300 tổ chức lớn của khu vực nhà nước và tư nhân tại Ireland, Anh và Mỹ thấy rằng hơn 1/3 những người được hỏi có kế hoạch chuyển các phần mềm mang tính sống còn sang nguồn mở trong vòng 1 năm. Phát hiện này, được đưa ra tháng trước, cũng đã chỉ ra chi phí không còn được coi như là lợi ích chủ chốt của sự phát triển nguồn mở nữa. Thay vào đó, chất lượng, độ tin cậy và sửa lỗi tốt hơn là những động lực hàng đầu.

Dù một nghiên cứu tương tự đã không được thực hiện cho châu Á, một người phát ngôn của Accenture ở Singapore đã nói rằng trong vùng, nguồn mở đã giành được sự chú ý trong khắp các khu vực của nền công nghiệp cũng như trong khu vực nhà nước.

Ví dụ, tại Trung Quốc, nghiên cứu được tiến hành năm ngoái đã chỉ ra rằng 55% các tổ chức đã tích cực thí điểm hoặc sử dụng các hệ điều hành máy chủ nguồn mở, Lawrence Goh, giám đốc điều hành châu Á về tư vấn công nghệ tại Accenture, nói.

Các doanh nghiệp tại Trung Quốc cũng đang tiếp cận các hệ điều hành nguồn mở cho máy tính để bàn cũng như việc áp dụng các công cụ phát triển nguồn mở trong các quá trình phát triển ứng dụng của họ, ông bổ sung trong một thư điện tử.

“Điểm ngọt ngào” đối với các tổ chức trong vùng khi nói về sự phát triển của nguồn mở, Goh lưu ý, nằm ở trong hạ tầng, phần mềm hệ thống và phần mềm để hỗ trợ sự phát triển ứng dụng tùy biến. Các phần mềm trung gian nguồn mở và các giải pháp quản trị nội dung là những lĩnh vực mà được coi là “phát triển nhất trong sản xuất”, ông bổ sung.

Organizations in Asia are not as ready to go open source for key business applications, experts in the region say. Over in the United Kingdom and United States, it is a different story with inclination growing, a survey has shown.

An Accenture study of 300 large public- and private-sector organizations in Ireland, the U.K. and U.S. found that over one-third of respondents plan to migrate mission-critical software to open source within a year. The findings, released last month, also indicated that cost is no longer viewed as the key benefit of open source deployment. Instead, quality, reliability and better bug fixing are top drivers.

Although a similar study was not done for Asia, a Singapore-based Accenture spokesperson said that within the region, open source has been gaining traction across all industry segments as well as within the public sector.

In China, for instance, research conducted last year showed that 55 percent of organizations were actively piloting or using open source server operating systems, said Lawrence Goh, Asean executive director for technology consulting at Accenture.

Enterprises in China were also tapping open source OSes for desktops as well as adopting open development tools during their application development process, he added in an e-mail.

The "sweet spot" for organizations in the region when it comes to open source deployment, noted Goh, lies in infrastructure, system software and software to support custom application development. Open source middleware and content management solutions are the areas that have seen the "most deployment in production", he added.

Tuy nhiên, so với các đối tác toàn cầu của họ, thì các doanh nghiệp châu Á không sẵn sàng dựa vào nguồn mở cho các ứng dụng sống còn của họ, Goh nói.

“Đa phần các khách hàng [tại châu Á] mà sử dụng nguồn mở vẫn còn xem các nền tảng ứng dụng và các công cụ phát triển hơn là các ứng dụng nghiệp vụ của chuỗi giá trị cao hơn”, ông đã chỉ ra. “Toàn cầu, chúng ta đang thấy bằng chứng mạnh hơn về sự chuyển dịch sang các ứng dụng sống còn cả trong khu vực nhà nước và tư nhân”.

Một cách trùng hợp, John Brand, phó chủ tịch về nghiên cứu của Springboard Research, đã lưu ý rằng hãng phân tích này đã “thấy sự thâm nhập” của nguồn mở vào mức ứng dụng nghiệp vụ. “Các trung tâm áp dụng nguồn mở doanh nghiệp xung quanh các nền tảng hệ điều hành, các khung công việc phát triển, các công cụ và tiện ích, và một số hạ tầng phần mềm như Alfresco cho quản trị nội dung doanh nghiệp”.

“Có một số ngoại lệ, như Sugar CRM cho quản lý quan hệ khách hàng và một số ứng dụng dạng kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp”, ông nói. “Nhưng nhiều trong số này thực sự gần gũi hơn đối với các khung công việc sơ hơn các ứng dụng doanh nghiệp thực sự theo quyền của riêng họ”.

Tri thức nghiệp vụ, ông đã lưu ý, là một lĩnh vực “mà đang gây được một số chú ý trogn thị trường nguồn mở vì nó nằm đâu đó giữa là một ứng dụng, một khung phát triển và một tập hợp các công cụ và tiện ích cho việc báo cáo và phân tích các nhiệm vụ“.

Trong khi sự tăng trưởng từng là “còn chậm hơn” ở mức ứng dụng nghiệp vụ, nó không có nghĩa rằng các ứng dụng sống còn về nghiệp vụ không chạy được trên nguồn mở, chỉ vì “bản thân các ứng dụng vẫn có xu hướng nhiều hơn là những gói phần mềm thương mại sở hữu độc quyền được phân phối trên đỉnh của các nền tảng nguồn mở”, Brand giải thích.

However, compared with their global counterparts, Asian enterprises are not as ready to bank on open source for business-critical applications, said Goh.

"The majority of our clients [in Asia] that use open source are still looking at application platforms and development tools rather than higher value chain business applications," he pointed out. "Globally, we are seeing stronger evidence of the move to mission-critical applications in both the public and private sector."

Concurring, John Brand, Springboard Research's vice president of research, noted that the analyst firm has "seen very little uptake" of open source at the business application level. "Enterprise open source adoption centers around operating system platforms, development frameworks, tools and utilities, and some software infrastructure like Alfresco for enterprise content management.

"There are some exceptions, like Sugar CRM for customer relationship management and some enterprise resource planning-styled applications," he said. "But many of these are actually closer to frameworks than actual business applications in their own right."

Business intelligence, he noted, is an area "that is capturing some attention in the open source market because it lies somewhere between being an application, a development framework and a set of tools and utilities for reporting and analysis tasks".

While growth has been "far slower" at the business application level, it does not mean that business-critical apps are not running on open source, only that "the applications themselves still tend to be more proprietary commercial packages delivered on top of open source platforms", Brand explained.

Nhiều ứng dụng sống còn, ông bổ sung, đã được phát triển trên nguồn mở, nhưng rất ít các ứng dụng bản thân nó là nguồn mở.

Kinh nghiệm của Red Hat cũng gợi ý rằng các môi trường sống còn đang ngày càng gia tăng chuyển sang nguồn mở.

Daniel Ng, giám đốc marketing tại Red Hat khu vực châu Á - Thái bình dương và Nhật Bản, nói trong một thư điện tử rằng áp dụng nguồn mở tại châu Á đã tăng trưởng “nhanh chóng” qua 2 năm gần đây như là một kết quả của một sự gia tăng trong các kỹ năng nguồn mở và sự sẵn sàng của các công cụ.

“Nguồn mở đã nhận được sự thừa nhận khổng lồ trong các doanh nghiệp vì nó đã chứng minh được là cường tráng, mở rộng được về phạm vi và an ninh, mà là những yêu cầu chủ chốt trong việc vận hành một môi trường sống còn”, ông lưu ý, bổ sung rằng các doanh nghiệp chủ chốt như Thị trường Chứng khoán Tokyo đang tiếp cận Red Hat Enterprise Linux để chạy các ứng dụng sống còn của họ.

Đối với nguồn mở để nở rộ hơn trong thực tế các ứng dụng doanh nghiệp, các tổ chức phải đưa các yếu tố quản trị và “tập trung giải quyết đáng kể những thách thức về việc ra phiên bản, hỗ trợ và tích hợp”, Goh của Accenture nói.

“Áp dụng nguồn mở sẽ cải thiện khi các tổ chức họ được cách quản lý tất cả các phần mềm nguồn mở trong doanh nghiệp của mình với việc lên kế hoạch phù hợp và quản trị tốt”, ông nói.

Many mission-critical apps, he added, are already deployed on open source, but very few applications themselves are open source.

Red Hat's experience also suggests that mission-critical environments are increasingly turning to open source.

Daniel Ng, director of marketing at Red Hat Asia-Pacific and Japan, said in an e-mail that open source adoption in Asia has grown by "leaps and bounds" over the last two years as a result of an increase in open source skills and the availability of tools.

"Open source has been receiving tremendous reception in enterprises because it has proven to be robust, scalable and secure, which are key requirements in operating a mission-critical environment," he noted, adding that major enterprises such as the Tokyo Stock Exchange are tapping Red Hat Enterprise Linux to run their mission-critical applications.

For open source to further proliferate in the enterprise application realm, organizations must factor in governance and "properly address the challenges of versioning, support and integration", said Accenture's Goh.

"The adoption of open source will improve as organizations learn to manage all open source software in their enterprise with proper planning and good governance," he said.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.