Thứ Tư, 29 tháng 9, 2010

Các con số về ăn cắp của BSA: Ít hơn họ tưởng

BSA's Piracy Numbers: Less than They Seem

by Glyn Moody, Published 14:54, 17 September 10

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2010/09/bsas-piracy-numbers-less-than-they-seem/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/09/2010

Lời người dịch: Mọi người chắc còn nhớ vụ việc BSA-IDC-IIPA lớn tiếng phản đối chính sách khuyến khích phần mềm tự do nguồn mở của một số quốc gia, trong đó có Việt Nam hồi tháng 02-03/2010. Còn bài này phân tích những dối trá, thủ đoạn và những con số sai trong cách tính của BSA-IDC đối với các nền kinh tế châu Âu nói chung, và chúng ta sẽ được thấy rằng, nếu cứ tiếp tục làm những con cừu nghe theo “khuyến cáo” của BSA-IDC thì rất có thể là con đường chết thực sự cho nền công nghiệp phần mềm bản địa. Có rất nhiều lý do, nhưng đây là kết luận của tác giả: “Vì thế dù các con số của IDC có biến thành đủ hợp lý, thì những kết luận được rút ra từ họ là không hợp lý. Việc giảm tệ ăn cắp phần mềm sẽ không có phép phù thủy nào để nâng lên hàng trăm tỷ USD tăng trưởng kinh tế mà BSA viện dẫn, hoặc tạo ra những con số khổng lồ về các việc làm mới: nó sẽ đơn giản chuyển tiền vòng vo - trong thực tế, nó sẽ gửi nhiều tiền hơn ra khỏi các nền kinh tế để đi tới Mỹ, và làm giảm sự thuê nhân công của địa phương. Và nó chắc chắn sẽ không làm ra bất kỳ thứ gì để cải thiện những vấn đề thường ngày của những phần mềm được viết một cách tồi tệ...”. Tuy nhiên, nó có lẽ còn chưa tính với việc, biết đâu đấy, có ai đó muốn đổi 10 lấy 1 chỉ vì để cho một vài người thay vì cho cả làng thì sao nhỉ???

Bạn có thể viện tất cả lý do bạn muốn với các từ ngữ, mà chúng là mơ hồ và mật mờ, nhưng những con số thì khác: những con số là sự thật. Tất nhiên, ngoại trừ việc chúng không phải thế. Các con số liên quan tới thế giới thực phải được sản xuất, bằng cách nào đó, và dù kết quả cuối cùng có thể là một con số không thể chối cãi, thì những giả thiết dẫn tới những con số đó vẫn chỉ là thứ còn gây tranh cãi như bất kỳ lời chế giễu nào bằng miệng.

Nhưng mọi người thường quên điều này, và lấy những con số có giá trị bề mặt. Một trường hợp như vậy là Luật Kinh tế Số (Digital Economy Act), nơi mà các con số được cho là về “phạm vi” ăn cắp từng thường được trích dẫn bởi những người ủng hộ dự luật này. Những con số đó tới từ một số nguồn, nhưng những nguồn được sử dụng nhiều nhất từng có chứa trong báo cáo được gọi là “Xây dựng một nền Kinh tế Số” từ Phòng Thương mại Quốc tế (ICC). Tôi đã bỏ ra một số thời gian xem các chi tiết về báo cáo này, và đã kết luận:

Vì thế kết quả thực sự của 68 trang báo cáo, với tất cả các bản và phương pháp chi tiết của nó, là việc 4 trong số 5 thị trường được sử dụng cho việc tính toán tổng thiệt hại do ăn cắp tại châu Âu đã dẫn tới các con số được cung cấp từ bản thân nền công nghiệp ghi chụp. Nhìn bề ngoài thì chúng làm kinh hãi việc chi tiết hóa của những con số mới cho sự thiệt hại được đề xuất về tiền và công việc do sự ăn cắp tại châu Âu trở nên bé nhỏ hơn là một sự tái tuyên bố về những lời kêu trước đó của nền công nghiệp này ở dạng hơi khác đi một chút.

Vì thế sự ngờ vực của tôi là cao một cách tự nhiên khi tôi đọc thứ sau đây:

Vào năm 2009, hơn 4 trong số 10 chương trình phần mềm được cài đặt trên các máy tính cá nhân trên thế giới đã bị ăn cắp, với một giá trị thương mại hơn 51 tỷ USD. Các phần mềm không được phép có thể chứng tỏ nếu không thì các doanh nghiệp hợp pháp mua quá ít các giấy phép phần mềm, hoặc công khai các doanh nghiệp tội phạm mà bán các bản sao rởm của các chương trình phần mềm với các giá thành bị cắt bớt đi, trực tuyến hoặc phi trực tuyến.

You can argue all you want with words, which are vague and fuzzy, but numbers have hard edges: numbers are facts. Except, of course, they aren't. Numbers that relate to the real world have to be produced, somehow, and although the end-result may be an inarguable number, the assumptions that lead to that number are just as arguable as any wordy persiflage.

But people often forget this, and take numbers at face value. A case in point is the Digital Economy Act, where alleged numbers about the “scale” of piracy were regular quoted by supporters of the bill. Those numbers came from a number of sources, but the ones most used were contained in a report called “Building a Digital Economy” from the International Chamber of Commerce (ICC). I spent some time going through the details of that report, and concluded:

So the net result of this 68-page report, with all of its tables and detailed methodology, is that four out of the top five markets used for calculating the overall piracy loss in Europe draw on figures supplied by the recording industry itself. Those apparently terrifying new figures detailing the supposed loss of money and jobs due to piracy in Europe turn out to be little more than a re-statement of the industry's previous claims in a slightly different form.

So my scepticism was naturally high when I read the following:

In 2009, more than four out of 10 software programs installed on personal computers around the world were stolen, with a commercial value of more than $51 billion. Unauthorized software can manifest in otherwise legal businesses that buy too few software licenses, or overt criminal enterprises that sell counterfeit copies of software programs at cut-rate prices, online or offline.

Tuy nhiên, ảnh hưởng của ăn cắp phần mềm đi vượt ra khỏi thất thoát về doanh số đối với nền công nghiệp phần mềm, làm chết đói các nhà cung cấp phần mềm bản địa và các nhà cung cấp dịch vụ đối với việc chi phí để tạo ra các công việc và tạo ra nhiều doanh số đóng thuế cần thiết hơn nhiều cho các chính phủ trên thế giới.

Việc ngăn chặn tệ ân cắp có hiệu ứng ngược, gửi đi những rì rào về sự khuyến khích thông qua toàn bộ nền kinh tế công nghệ thông tin (IT). Và việc giảm tệ ăn cắp nhanh hơn sẽ tạo nên những lợi ích. Các tài liệu về “Những lợi ích về kinh tế của việc giảm tệ ăn cắp phần mềm” có tại 42 quốc gia, mà đại diện cho 93% thị trường phần mềm máy tính cá nhân toàn cầu. Bên dưới là những phát hiện chủ chốt:

Việc giảm tỷ lệ ăn cắp đối với phần mềm máy tính cá nhân tới 10 điểm – 2,5 điểm mỗi năm cho 4 năm - có thể tạo ra 124 tỷ USD trong hoạt động kinh tế mới trong khi bổ sung thêm gần 500,000 công việc kỹ thuật cao mới và tạo ra khoảng 32 tỷ USD thuế doanh thu tới năm 2013.

Trung bình, hơn 80% lợi ích của việc giảm tỷ lệ ăn cắp phần mềm máy tính cá nhân tích cóp cho các nền kinh tế địa phương - và trong một số trường hợp nó lớn hơn 90%.

Đưa lên trước sự giành được bằng việc giảm tệ ăn cắp xuống 10 điểm trong 2 năm đầu tiên của giai đoạn 4 năm có thể tạo ra những lợi ích kinh tế tới 36%, sản xuất ra 193 tỷ USD trong các hoạt động kinh tế mới tới năm 2013 và tạo ra 43 tỷ USD trong thuế thu nhập mới.

Phần mềm có một tác động lan tỏa trong nền công nghiệp IT rộng lớn hơn vì việc bán, cung cấp dịch vụ và hỗ trợ phần mềm tạo ra hoạt động kinh tế dòng xuôi chiều từ trên xuống. Tại 42 quốc gia được nhắc tới trong nghiên cứu, giá trị thương mại của các phần mềm máy tính cá nhân không có giấy phép đặt vào trong một thị trường tới 45 tỷ USD vào năm 2009, gây ra tổng số thất thoát về doanh số, thuê nhân công và thuế từ những khu vực có liên quan vượt quá 110 tỷ USD.

However, the impact of software piracy goes beyond revenues lost to the software industry, starving local software distributors and service providers of spending that creates jobs and generates much-needed tax revenues for governments around the world.

Curbing piracy has the reverse effect, sending ripples of stimulus through the whole information technology (IT) economy. And lowering piracy faster compounds the benefits. “The Economic Benefits of Reducing Software Piracy” documents these gains in 42 countries, which represent 93 percent of the global market for PC software. Below are the key findings:

Reducing the piracy rate for PC software by 10 percentage points — 2.5 points per year for four years — would create $142 billion in new economic activity while adding nearly 500,000 new high-tech jobs and generating roughly $32 billion in new tax revenues by 2013.

On average, more than 80 percent of the benefits of reducing PC software piracy accrue to local economies — and in some cases it is more than 90 percent.

Front-loading the gain by lowering piracy 10 points in the first two years of a four-year period would compound the economic benefits by 36 percent, producing $193 billion in new economic activity by 2013 and generating $43 billion in new tax revenues.

Software has a ripple effect on the broader IT industry because selling, servicing and supporting software creates downstream economic activity. In the 42 countries covered in the study, the commercial value of unlicensed PC software put into the market amounted to $45 billion in 2009, resulting in total losses of revenue, employment and taxes from related sectors in excess of $110 billion.

Rõ ràng, hành động có phối hợp để đảm bảo sự bảo vệ mạnh mẽ sở hữu trí tuệ (IP) và làm giảm tệ ăn cắp phần mềm nên là một ưu tiến cho các chính phủ - thà sớm hơn còn hơn muộn hơn.

Rõ ràng... có thể hay không. Đầu tiên, chúng ta cần kiểm tra nơi mà tất cả những con số lớn này chui ra, và sau đó nhặt ra những giả thiết có sự dối trá đằng sau chúng. Điều này hóa ra là thứ lỗ chuột thường thấy, khi mà cứ báo cáo này dẫn theo báo cáo khác.

Điểm chính của “Nghiên cứu ảnh hưởng của tệ ăn cắp: Những lợi ích kinh tế của việc giảm tệ ăn cắp phần mềm” [.pdf] hóa ra chỉ là một bản tổng kết. Được để riêng ra vào cuối là thứ sau đây:

Để có nhiều thông tin hơn về “Những lợi ích kinh tế của việc giảm tệ ăn cắp phần mềm” và một mô tả đầy đủ phương pháp luận, xin xem toàn bộ báo cáo tại www.bsa.org/piracyimpact.

Sau liên kết này mang chúng ta tới một tái tuyên bố khá dài hơn [.pdf] về nghiên cứu đầu tiên, với một ít phương pháp luận được đề cập tới ở cuối ở dạng nén, và tuyên bố sau đây:

Một giải thích chi tiết về phương pháp luận đó sẵn sàng tại www.bsa.org/globalstudy.

Việc xử lý tiếp một lần nữa đối với nghiên cứu này [.pdf], chúng ta thấy nhiều từ ngữ hơn, và cuối cùng, ở cuối, một số chi tiết về phương pháp luận.

Clearly, concerted action to ensure strong protection for intellectual property (IP) and to reduce software piracy should be a priority for governments — sooner rather than later.

Clearly...or maybe not. First, we need to examine where all these big numbers come from, and then pick apart the assumptions that lie behind them. This turns out to be the usual rabbit-hole stuff, as one report leads to another.

The main “Piracy Impact Study: The Economic Benefits of Reducing Software Piracy” [.pdf] turns out to be just a summary. Tucked away at the end is the following:

For more information about “The Economic Benefits of Reducing Software Piracy” and a full description of the methodology,see the full report at www.bsa.org/piracyimpact.

Following that link brings us to a slightly longer re-statement [.pdf]] of the first study, with a little bit of methodology tacked on at the end in compressed form, and the following statement:

A detailed explanation of that methodology is available at www.bsa.org/globalstudy.

Proceeding once more to that further study [.pdf], we find yet more words, and finally, towards the end, some details of the methodology.

The basic method for coming up with rates and commercial value of unlicensed software in a country is as follows:

Phương pháp cơ bản để có các tỷ lệ và giá trị thương mại về các phần mềm không có giấy phép tại một quốc gia là như sau:

  1. Xác định bao nhiêu phần mềm cho máy tính cá nhân đã được triển khai vào năm 2009.

  2. Xác định bao nhiêu phần mềm cho máy tính cá nhân được trả tiền để có một cách hợp pháp vào năm 2009.

  3. Lấy 2 con số này trừ đi cho nhau để có số lượng các phần mềm không phép.

Một vài điểm. Đối với sự tin tưởng của nó, nghiên cứu chính, được triển khai bởi IDC, tính tới phần mềm tự do trong các tính toán của mình hay không. Quả thực, nó đặt ra có số ấn tượng 12-22% thị trường. Cũng xin lưu ý, rằng nó tham chiếu tới “các phần mềm không cấp phép”: đây là một khái niệm đúng, không “bị ăn cắp” được BSA sử dụng trong việc thổi lên các kết quả của họ. Đây là sự vi phạm bản quyền cũ kỹ chống lại lý lẽ ăn cắp rằng BSA vẫn dường như không hiểu, còn IDC thì hiểu.

Báo cáo đã có một sai lầm khi nói:

($ Giá trị thương mại = # Số đơn vị phần mềm không cấp phép)/Giá thành hệ thống trung bình

Có nghĩa là chúng phải được nhân với nhau, mà tôi giả thiết rằng chỉ là một lỗi. Hơn nữa, điều này xem ra khá hợp lý:

1.Determine how much PC software was deployed in 2009.

2.Determine how much PC software was paid for/legally acquired in 2009.

3.Subtract one from the other to get the amount of unlicensed software.

A couple of points. To its credit, the main research, carried out by IDC, does take account of free software in its calculations. Indeed, it puts it at a rather impressive 12-22% of the market. Note, too, that it refers to “unlicensed software”: this is the correct term, not the “stolen” used by the BSA in their trumpeting of the results. It's the old copyright infringement versus theft argument that BSA still doesn't seem to understand, but IDC does.

The report does make a mistake when it says:

$ Commercial Value = #Unlicensed Software Units)/Average System Price

It obviously means these should be multiplied together, but I assume that is just a slip. Moreover, this looks reasonable enough:

Giá trị thương mại của phần mềm không cấp phép, mà BAS trước đó đã tham chiếu tới như là “những thiệt hại”, là giá trị của phần mềm không cấp phép dường như nó đã được bán trên thị trường. Điều này được tính có sử dụng cùng sự pha trộn các giá thành được sử dụng để xác định giá thành hệ thống trung bình, bao gồm: giấy phép bán lẻ, theo số lượng lớn, OEM... Trong thực tế, vì có nhiều phương pháp triển khai phần mềm, nên giá thành hệ thống trung bình là thấp hơn so với giá bán lẻ có thể thấy trong các cửa hàng.

Cho tới nay, là tốt. Vấn đề, tôi nghĩ, có trong phân tích của những gì có thể xảy ra nếu tệ ăn cắp đã được giảm - nói cách khác, nếu mọi người đã dừng sử dụng các phần mềm không cấp phép, và đã chi tiền cho các giấy phép thay vào đó.

Một vấn đề rõ ràng là việc một số có thể chọn tốt để không làm, giả thiết là có một yếu tố nhỏ. Thay vào đó, tôi muốn tập trung vào phần sau đây (từ báo cáo mới được liên kết tới thứ ở trên):

Kể từ năm 2002, IDC đã tiến hành nghiên cứu với BSA về những lợi ích kinh tế của việc giảm tệ ăn cắp - đối với các công việc được bổ sung, các doanh số mới của địa phương và tiền thu thuế bổ sung được tạo ra. Những nghiên cứu này đã chỉ ra rằng những lợi ích cho các chính phủ địa phương là đáng kể hơn so với chỉ việc thay thế các phần mềm không cấp phép bằng phần mềm có giấy phép.

Một thứ mà luôn mờ mịt trong các phân tích này là yếu tố tiền không được trả cho các giấy phép phần mềm lại không biến mất, mà lại luôn được chi chắc chắn ở đâu đó trong nền kinh tế (tôi nghi ngờ liệu mọi người có đang đưa vào ngân hàng tất cả những “tiết kiệm” mà họ thậm chí còn không nhận thức được này. Kết quả là, nó cũng tạo ra những công việc, doanh thu và thuế bản địa.

The commercial value of unlicensed software, which BSA previously referred to as “losses”, is the value of the unlicensed software as if it had been sold in the market. This is calculated using the same blend of prices used to determine the average system price, including: retail, volume license, OEM, etc. In practice, because of the many methods of deploying software, the average system price is lower than retails prices one would find in stores.

So far, so good, then. The problem, I think, comes in the analysis of what would happen if piracy were reduced - in other words, if people stopped using unlicensed software, and paid for licences instead.

One obvious problem is that some might well choose to do without, or to use free software, rather than pay not inconsiderable sums for licences; but for the sake of argument, let's assume that's a small factor. Instead, I want to focus on the following section (from the last report linked to above):

Since 2002, IDC has conducted research with BSA on the economic benefits of lowering piracy - in terms of additional jobs, new local revenues and additional taxes generated. These studies have shown that the benefits to local governments are more significant than just replacing unlicensed software with licensed software.

One thing that is always omitted in these analyses is the fact that the money not paid for software licences does not disappear, but is almost certainly spent elsewhere in the economy (I doubt whether people are banking all these "savings" that they are not even aware of.) As a result, it too creates jobs, local revenues and taxes.

Theo cách khác, nếu mọi người đã trả tiền cho các bản sao phần mềm không cấp phép, thì họ có thể cần tìm tiền bằng việc giảm chi tiêu của họ trong các khu vực khác. Vì thế trong việc xem xét lợi ích có thể của việc chuyển mọi người sang các bản sao phần mềm có phép, cũng cần thiết tính tới những mất mát mà có thể tích lại từ việc hạn chế những đầu vào kinh tế khác này.

Một yếu tốc quan trọng là việc phần mềm sở hữu độc quyền chủ yếu được các công ty Mỹ sản xuất ra. Vì thế việc chuyển sang các phần mềm có phép sẽ có xu hướng chuyển các lợi nhận và công việc ra khỏi địa phương, không phải là các nền kinh tế Mỹ. Các thứ thuế có thể được trả cho các phần mềm có phép đó, nhưng hãy nhớ rằng Microsoft, ví dụ, tối thiểu hóa tiền thuế của hãng trong hầu hết các quốc gia châu Âu bằng việc đặt các trụ sở châu Âu của hãng tại Ireland, mà có một tỷ lệ thuế doanh nghiệp đặc biệt thấp:

Vào tháng 11/2005, Tạp chí phố Uôn đã viết rằng “một văn phòng luật của hãng này trên một con phố yên ả ở Dublin, Ireland chứa một chi nhánh không tiếng tăm gì của hãng Microsoft mà nó giúp người khổng lồ về máy tính tiết kiệm ít nhất 500 triệu USD từ tiền thuế hàng năm của hãng. Chi nhánh 4 năm tuổi này, Round Island One Ltd., có một số lượng nhân viên mỏng nhưng trở thành một trong những công ty lớn nhất đất nước này, với lợi nhuận tổng gần 9 tỷ USD năm 2004”.

Vì thế để bổ sung cho lý do tiền được chuyển khỏi quốc gia (và vì thế nền kinh tế bản địa), các phần mềm có phép có lẽ cũng mang lại ít tiền thuế hơn nhiều so với tiền trước đó được chi vào các hàng hóa và dịch vụ của địa phương, mà có thể thường trả toàn bộ thuế địa phương.

Put another way, if people had to pay for their unlicensed copies of software, they would need to find the money by reducing their expenditure in other sectors. So in looking at the possible benefit of moving people to licensed copies of software, it is also necessary to take into account the losses that would accrue by eliminating these other economic inputs.

One important factor is that proprietary software is mainly produced by US companies. So moving to licensed software will tend to move profits and jobs out of local, non-US economies. Taxes may be paid on that licensed software, but remember that Microsoft, for example, minimises its tax bill in most European countries by locating its EU headquarters in Ireland, which has a particularly low corporate tax rate:

In November 2005, The Wall Street Journal wrote that "a law firm's office on a quiet downtown street [in Dublin, Ireland ] houses an obscure subsidiary of Microsoft Corp. that helps the computer giant shave at least $500 million from its annual tax bill. The four-year-old subsidiary, Round Island One Ltd., has a thin roster of employees but controls more than $16 billion in Microsoft assets. Virtually unknown in Ireland, on paper it has quickly become one of the country's biggest companies, with gross profits of nearly $9 billion in 2004."

So in addition to causing money to be taken out of the country (and hence the local economy), licensed software would probably also bring in far less tax than money previously spent on local goods and services, which would generally pay the full local taxes.

Một yếu tố khác có thể có xu hướng làm trầm trọng thêm những vấn đề này là việc các phần mềm đó thường đã có một tỷ lệ lợi nhuận cao hơn so với hầu hết các dạng hàng hóa khác: điều này có nghĩa là bất kỳ việc chuyển từ mua các hàng hóa không phải phần mềm ở địa phương sang mua các bản sao phần mềm có phép có thể làm giảm đi lượng tiền đại diện bởi giá thành (vì giá từ các bản sao có phép và không phép có thể vẫn đại diện cho một sự thua thiệt ròng đối với nền kinh tế địa phương.

Tương tự, điều này có thể là trường hợp mà những người làm việc rong nền công nghiệp IT kiếm được nhiều hơn so với những người trong các khu vực khác của nền kinh tế, và vì thế việc chuyển một lượng tiền cho trước nào đó từ các nền kinh tế bằng giảm chi cho IT, với các mức lương cao hơn của nó, có thể một lần nữa làm giảm tổng số các công việc, chứ không phải làm tăng chúng, như báo cáo nói.

IDC cũng gợi ý 2 lý do khác vì sao các phần mềm không phép lấy tiền nhiều hơn so với phần mềm có phép:

Doanh nghiệp và người tiêu dùng mất thời gian và tiền làm việc với các phần mềm lỗi và không được hỗ trợ.

Đối với người sử dụng, việc sử dụng các phần mềm không phép gây ra không chỉ những rủi ro pháp lý, mà còn những rủi ro về an ninh.

Tất nhiên, ý tưởng rằng các phần mềm “chính thống” từ các công ty như Microsoft là sự miễn trừ khỏi “những lỗi” và “những rủi ro” như vậy là trò hề, để nói ít nhất: các phần mềm sở hữu độc quyền có phép có lẽ tệ hại với các phần mềm độc hại và bị ảnh hưởng bằng thời gian chết hầu như nhiều như là những phiên bản không phép (hãy hỏi những người sử dụng...).

Vì thế dù các con số của IDC có biến thành đủ hợp lý, thì những kết luận được rút ra từ họ là không hợp lý. Việc giảm tệ ăn cắp phần mềm sẽ không có phép phù thủy nào để nâng lên hàng trăm tỷ USD tăng trưởng kinh tế mà BSA viện dẫn, hoặc tạo ra những con số khổng lồ về các việc làm mới: nó sẽ đơn giản chuyển tiền vòng vo - trong thực tế, nó sẽ gửi nhiều tiền hơn ra khỏi các nền kinh tế để đi tới Mỹ, và làm giảm sự thuê nhân công của địa phương. Và nó chắc chắn sẽ không làm ra bất kỳ thứ gì để cải thiện những vấn đề thường ngày của những phần mềm được viết một cách tồi tệ...

Another factor that would tend to exacerbate these problems is that software has generally had a higher profit margin than most other kinds of goods: this means any switching from buying non-software goods locally to buying licensed copies of software would reduce the amount represented by costs (because the price is fixed and profits are now higher). So even if these were mostly incurred locally, switching from unlicensed to licensed copies would still represent a net loss for the local economy.

Similarly, it is probably the case that those working in the IT industry earn more than those in other sectors of the economy, and so switching a given amount of money from industries with lower pay to IT, with its higher wages, would again reduce the overall number of jobs, not increase them, as the report claims.

IDC also suggests two other reasons why unlicensed software costs more than licensed:

Business and consumers waste time and money working with faulty and unsupported software.

For users, using unlicensed software entails not just legal risks, but also security risks

Of course, the idea that "official" software from companies like Microsoft is exempt from such "faults" and "risks" is droll, to say the least: licensed proprietary software is probably plagued with malware and affected by downtime almost as much as unlicensed versions (just ask users...)

So although the IDC numbers turn out to be reasonable enough, the conclusions drawn from them are not. Reducing software piracy will not magically conjure up those hundreds of billions of dollars of economic growth that the BSA invokes, or create huge numbers of new jobs: it will simply move the money around - in fact, it will send more of it outside local economies to the US, and reduce the local employment. And it certainly won't do anything to ameliorate the quotidian problems of poorly-written software...

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.