Thứ Sáu, 17 tháng 9, 2010

Báo cáo từ Hội nghị CONSEGI 2010

Report from CONSEGI 2010 Conference

Tue, 2010-09-07 12:53 — Michael Tiemann

Theo: http://opensource.org/node/545

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/09/2010

Lời người dịch: Trên Blog này gần đây đã đưa các thông tin liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở tại các quốc gia châu Âu, tại Mỹ, tại các nền kinh tế đang nổi lên như Ấn Độ và Brazil, và cả người hàng xóm Malaysia, còn nay là về một khu vự của một loạt các quốc gia Nam Mỹ trong CONSEGI. Tác giả bài viết này, Michael Tiemann, chính là chủ tịch của tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở OSI và là Phó Chủ tịch của Red Hat.

Tháng trước tôi đã tham gia trong hội nghị thường niên CONSEGI lần thứ 3 tại Brasilia, Brazil. Hội nghị CONSEGE lần đầu đã được tổ chức vào năm 2008, và dù nó đã được tổ chức bởi và vì chính phủ Brazil, nó nói rõ ràng và dõng dạc với một giọng nguồn mở đích thực. Trong cuộc họp lần đầu đó, tuyên bố CONSEGI đã nói lên sự thất vọng của họ trong những kháng cáo của một vài cơ quan tiêu chuẩn quốc gia ISO/IEC của họ đã bị phớt lờ bởi các ban quản lý kỹ thuật của ISO và IEC trong việc Tiêu chuẩn hóa Office Open XML (OOXML), và đã chỉ trích ISO/IEC vì “sự bất lực tuân theo những qui định của chính mình”. Tuyên bố này đã kêu gọi việc đánh giá lại mức độ tin cậy của ISO/IEC, với những chữ ký khẳng định rằng họ sẽ không còn coi các tiêu chuẩn của ISO sẽ là tự động có hiệu lực cho sử dụng trong các chính phủ nữa. Vào năm 2009, CONSEGI đã tổ chức Hội thảo ODF Quốc tế lần thứ 3 một cách nội bộ, cùng với nhau, và cuối cùng theo sự tương tác điện tử của họ với các bên thứ 3 và công chúng. (tôi đã là một bên ký giao thức đó đại diện cho Red Hat). Và vì thế tôi đã rất hứng khởi thấy những gì CONSEGI 2010 có thể thiết lập cho chương trình nghị sự của nó.

“Mô tả dự án” của CONSEGI 2010 đã chứa đựng đoạn này mà nó thực sự nhấn mạnh tới câu trả lời cho câu hỏi “vì sao nguồn mở?” tại Brazil (hoặc trong bất kỳ chính phủ Dân Chủ nào):

Tầm nhìn về bổn phận công dân đối với Công nghệ thông tin và truyền thông ICT mà nền chính trị nhà nước của Chính phủ Liên bang có như sự tham chiếu cho các quyền tập thể và không chỉ là sự tổng cộng các quyền riêng rẽ của các công dân.

Hãy nghĩ về điều đó một lúc...

Nhắc lại rằng năm ngoái Tổng thống Lula đã giành được giải thưởng cao nhất của ITU nhân danh Brazil về sự tiến bộ trong việc Thâm nhập Số (mà chúng ta tại Mỹ gọi là “san lấp phân cách số”). Thật khích lệ để thấy suy nghĩ của chính phủ Dân chủ rất rõ ràng về trách nhiệm của mình đối với “công chúng” hơn là các nhóm lợi ích riêng rẽ. Mô tả dự án này (với bản dịch khá tối ưu) tiếp tục:

Last month I participated in the third annual CONSEGI conference in Brasília, Brazil. The first CONSEGI conference was organized in 2008, and though it was organized by and for the Brazilian government, it speaks loudly and clearly with an authentic open source voice. In that first meeting, the CONSEGI declaration stated their disappointment in the appeals by several of their ISO/IEC national bodies being dismissed by the ISO and IEC technical management boards in the Standardization of Office Open XML, and criticized the ISO/IEC for "inability to follow its own rules". The declaration called into question credibility of ISO/IEC, with the signers asserting that they will no longer consider ISO standards to be automatically valid for government use. In 2009, CONSEGI hosted the 3rd International ODF Workshop and established the Brasilia Protocol, which commits its signatories to use ODF internally, with each other, and ultimately in their electronic interaction with third parties and the public. (I was a signatory to that protocol representing Red Hat.) And so I was very excited to see what CONSEGI 2010 would set as its agenda.

The "Project Description" of CONSEGI 2010 contained this paragraph which really highlights the answer to the question "why open source?" in Brazil (or in any other Democratic government):

The citizenship vision that goes under CIT (Communication and Information Technology, aka ICT) public politics of the Federal Government has as reference the collective rights and not only the sum of the citizen individual rights.

Think about that for a moment or two...

It bears repeating that last year President Lula won the ITU's highest award on behalf of Brazil for progress in Digital Inclusion (which we in the US call "bridging the digital divide"). It is heartening to see a Democratic government thinking so clearly about its responsibility to "the public" rather than to individual interest groups. The project description (with sub-optimal translation) continues:

Ngoài việc nó kết hợp được sự tham gia và kiểm soát của xã hội và tính khó gần giữa các dịch vụ được cung cấp và sự khẳng định của nó như những quyền cá nhân và xã hội, đưa vào những kinh nghiệm thành công của phân đoạn hợp tác sản xuất.

Xem xét đề xuất này, các nguyên tắc được thiết lập mà chúng dẫn dắt các chiến lược IT, chính phủ điện tử và quản lý tri thức tại Chính phủ Liên bang. Một số việc là:

  • Khuyến khích bổn phận công dân như một ưu tiên

  • Khuyến khích sự dám làm giữa các công ty Phần mềm Tự do

  • Sử dụng phần mềm tự do như một nguồn chiến lược

  • Quản lý tri thức như một công cụ khớp nối và quản lý chính trị nhà nước chiến lược

  • Suy nghĩ về các tài nguyên, khuyến khích chia sẻ giữa các cơ quan chính phủ, các hội của các tầng lớp, các tập đoàn công nghệ hoặc các tập đoàn có quan tâm trong lĩnh vực ICT

  • Áp dụng chính sách chung, các qui định và tiêu chuẩn; sự tích hợp với các mức khác của chính phủ, ngoài các thực thể là các tập đoàn, các viện nghiên cứu và đổi mới sáng tạo

  • Mở rộng sự áp dụng Phần mềm Tự do của Chính phủ và hàng tá các mục tiêu khác

Besides it incorporates the participation and social control and the unsociability between the services provided and its affirmation as individual and society rights, including the success experiences of the productive corporate segment.

Considering this proposition, it was established principles that guide the IT, electronic government strategies and knowledge management at the Federal Government. Being the ones:

  • Citizenship promotion as [a] priority

  • Stimulate the enterprising between Free Software Companies

  • Usage of the free software as a [strategic] resource

  • Knowledge management as a [strategic] articulation instrument and public politics management

  • Resources thinking, stimulating the sharing between the government institutions, classes associations, technology corporations or corporations interested in the CIT segment

  • The adoption of common politics, rules and standards; the integration with other government levels, beside the corporate entities, research and innovation institutions

  • Extension of the Free Software adoption by the Government in its 3 globes

  • [and a dozen other aspirational goals]

Không ngạc nhiên rằng ở mức chính sách, Brazil thực sự đã hiểu được các nguyên lý đằng sau phần mềm tự do và các phong trào nguồn mở, và họ thực sự đã làm cho nó rất dễ dàng cho nhiều người yêu tự do để bảo vệ cho ngay cả những quan điểm mạnh mẽ hơn. Nhưng Brazil không lấy đi tất cả sự vinh quang, không tất cả sự tin cậy. Trong tinh thần của hợp tác đôi bên và cạnh tranh lành mạnh, hội nghị này đặc trưng cho một “Quốc gia Trọng tâm” mà họ chọn như một người làm ví dụ mà cũng dẫn đầu thế giới luôn. Năm ngoái từng là Pháp (mà nằm ở vị trí số 1 trong chỉ số Nguồn Mở của Red Hat), và năm nay là Hàn Quốc [Các công ty Việt Nam xếp thứ bét – 75/75]. Là một quốc gia trọng tâm không chỉ trao cơ hội về thời gian nói đối với những người nắm chính sách IT mức cao, mà còn thiết lập nên những nỗ lực giáo dục và liên kết nghiên cứu phát triển, bao gồm cả nội bộ qua lại lẫn nhau, các học bổng, và những hợp tác 2 chiều khác.

Hàn Quốc đã thiết lập chỉ số eGov của riêng họ năm 2010, và xem ra nhiều thứ giống như những gì mà Nguồn Mở vì nước Mỹ OSFA đanh định làm với báo cáo cho chính phủ Mỹ. Hàn Quốc khiêm tốn báo cáo rằng trong lúc họ là số 1 trong nghiên cứu về Broadband của UN, thì họ chỉ là số 5 trong chỉ số nguồn mở của Red Hat và cần phải làm tốt hơn. Và với điều đó như là mục tiêu, tôi nghĩ họ sẽ!

It should be no surprise that at a policy level, Brazil has really understood the principles behind the free software and open source movements, and they really made it very easy for lots of pro-freedom people to advocate for even stronger positions. But Brazil is not taking all the glory, nor all of the credit. In the spirit of mutual cooperation and healthy competition, the conference features a "Focused Country" which they select as an exemplar who is also leading the world. Last year it was France (which was ranked #1 by the Red Hat Open Source Index), and this year it was South Korea. Being a focused country not only gave prime time speaking slots to high-level IT policy people, but also establishes joint R&D and education efforts, including reciprocal internships, scholarships, and other two-way collaboration.

South Korea established their own eGov index in 2010, and it sounds a lot like what Open Source for America is attempting to do with its report card for the US Government. South Korea humbly reported that while they are #1 in the UN Broadband survey, they are only #5 in the Red Hat Open Source Index and need to do better. And with that as a goal, I think they will!

Tại hội nghị CONSEGI tôi đã học được rằng Tổng thống Ecuador, Rafael Correa là một nhà kinh tế học, và ông ta có quan điểm với nhiều nhà kinh tế học khác mà họ tất cả đã kết luận rằng nguồn mở là hợp lý cả về phân bổ tài nguyên kinh tế cũng như quyền và cách thức phù hợp hơn để quản lý các tài nguyên quốc gia. Ecuador từng là một trong những nước mà, tới năm 2008, đã tiến hành một sự quay gấp hướng tới nguồn mở như một vấn đề của chính sách IT nhà nước. Với một vài bộ trưởng và thứ trưởng từ nhiều quốc gia Mỹ Latin nói từ khuynh hướng này, khó rõ ràng rằng nguồn mở sẽ là công nghệ xác định của thế kỷ 21 cho các nền kinh tế đang nổi lên này.

Tất cả các nỗ lực này sự tin tưởng của tôi rằng khi Brazil tiếp tục bảo vệ các chương trình nghị sự về xã hội, kinh tế và quốc tế của mình, thì phần mềm nguồn mở, công nghệ, thực tiễn, và cộng đồng sẽ tiếp tục đóng một vai trò xúc tác trung tâm. Như một nền kinh tế trong khối BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc), điều này giúp nhấn mạnh vai t rò mà nguồn mở có thể đóng trong việc tạo ra không chỉ nhiểu nền kinh tế cạnh tranh và thành công hơn nữa, mà còn nhiều xã hội lành mạnh hơn nữa. Nhưng nó cũng mở ra câu hỏi (được thảo luận chi tiết tại Diễn đàn Thế giới Mở tại Paris tháng sau): làm thế nào ảnh hưởng của nguồn mở sẽ có trong tương lai của các quốc gia BRIC (và các nền kinh tế phát triển nhanh khác) và những vai trò của chúng trong nền kinh tế thế giới? Tôi hy vọng thấy được bạn ở đó...

Đối lại với FISL, mà vừa có sự tập hợp lần thứ 11, duy trì một hội nghị từ dưới lên không thể tin nổi với hàng chục ngàn người sử dụng và lập trình viên tới Porto Alegre để nói, chia sẻ và học về phần mềm tự do nguồn mở.

At the CONSEGI conference I learned that Ecuador's President, Rafael Correa is an economist, and he stands with many other economists who have all concluded that open source is optimal both in terms of economic resource allocation as well as right and proper way to steward the public's resources. Ecuador was one of many countries which, by 2008, made a sharp turn toward open source as a matter of public IT policy. With several under-secretaries and deputy ministers from many Latin American countries speaking from the dias, it's pretty obvious that open source will be the defining technology of the 21st century for these emerging economies.

All of this reinforces my belief that as Brazil continues to advance its social, economic, and international agendas, open source software, technology, practice, and community will continue to play a central enabling role. As one of the BRIC economies, this helps to highlight the role that open source can play in creating not only a more successful and competitive economies, but also more just and vibrant societies as well. But it also opens the question (to be discussed in detail at the Open World Forum in Paris next month): how will open source influence the future of the BRIC countries (and other fast-growing emerging economies) and their roles in the world economy? I hope to see you there...

In contrast to FISL, which just had its 11th gathering, remains an incredible grass-roots conference, with tens of thousands of users and developers coming to Porto Alegre to speak, share and learn about free and open source software.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.