Chủ Nhật, 12 tháng 9, 2010

Vì sao nghiên cứu được đầu tư bằng tiền thuế phải trong miền công cộng

why tax-funded research should be in the public domain

Theo: http://www.amazon.co.uk/exec/obidos/ASIN/0596008023/ref=nosim/mantexinformatio

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/09/2010

Lời người dịch: Các nghiên cứu và các sách nghiên cứu khoa học mà đã được nhà nước cấp vốn bằng tiền đóng thuế của người dân phải là công khai trên website để bất kỳ ai cũng có thể có được, vì họ đã trả tiền cho các nghiên cứu đó rồi.

Tại Anh một trụ cột về dạy học hàn lâm theo truyền thống có 3 yêu cầu – dạy, nghiên cứu và quản trị. Thời gian và năng lượng thường được phân bổ cho những hoạt động này hoặc là như nhau, hoặc theo trật tự ưu tiên. Các giáo viên tốt đi giảng bài, hướng dẫn các hội thảo và các sách chỉ dẫn, chăm sóc sự phân bổ sinh viên, và tham gia (dù miễn cưỡng) vào các ủy ban của các phòng ban và các ban lãnh đạo của các khoa. Đó là quá khứ.

Với sự giới thiệu của sự Thi hành Đánh giá Nghiên cứu (RAE) của chính phủ (đảng Lao động) thì tất cả đã thay đổi. Sự nhấn mạnh về các mô tả công việc đã chuyển toàn bộ thành nghiên cứu đo đếm được và các kết quả sờ mó được. Chúng ta biết kết quả: các nhân viên đã chuyển càng nhiều việc dạy sang thành các giáo viên được trả lương thấp và làm việc bán thời gian không có kinh nghiệm - thương là các sinh viên sau khi tốt nghiệp hy vọng kinh nghiệp có thể trao cho họ một vài ưu thế trong quá trình ít mỡ tìm nơi dụng võ.

Bây giờ không phổ biến để nghe về nhân viên gói bất kỳ cam kết dạy học còn sót lại nào trong một học kỳ - trao cho họ 2/3 thời gian của năm được tự do muốn là gì họ thích. Ở mức chuyên nghiệp còn tệ hơn. Tại đại học mà tôi đã học một viện sĩ nổi tiếng với một uy tín quốc tế với một mức lương 6 con số cho 2 giờ trong vòng nửa tháng, đã từ chối đưa ra công khai địa chỉ thư điện tử hoặc số điện thoại của ông cho bất kỳ ai, và đã sống bên ngoài nước Anh, đi phản lực vào nước Anh cho các cuộc hội thảo của ông mỗi 2 tuần và quay trở lại trong cùng một ngày.

In the UK a traditional academic teaching post carried three requirements – teaching, research, and administration. Time and energy were normally allocated to these activities in either equal parts, or at least in that order of precedence. Good teachers gave lectures, conducted seminars and tutorials, looked after their allocation of students, and participated (however reluctantly) in departmental committees and faculty boards. That was in the past.

With the introduction of the (Labour) government’s Research Assessment Exercise (RAE) all that changed. The emphasis of job descriptions morphed entirely into measurable research and tangible outcomes. We know the result: staff transferred as much teaching as possible onto poorly-paid and inexperienced part-time teachers – usually post-graduate students hoping the experience would give them some advantage in the greasy-pole process of seeking tenure.

It is now not uncommon to hear of staff packing any remaining teaching commitments into one term (or semester) – giving them two-thirds of a year free to do as they wish. At professorial level it’s even worse. At my former university a well-known academic with an international reputation on a six-figure salary taught for two hours once a fortnight, refused to make his email address or his telephone number available to anyone, and lived outside the UK, jetting in for his celebrity seminars every two weeks and returning the same day.

Công việc thú vị nếu bạn có thể có nó - tất cả đều từ chi phí của người đóng thuế. Phần không hay duy nhất của hệ thống này cho tới nay ở các viện sỹ được quan tâm là việc họ có bổn phận viết các bài báo và cuốn sách và xuất bản chúng. Không làm được như vậy thường có nghĩa là sẽ bị trừng phạt với một tải dạy học nặng hơn hoặc thậm chí tệ hơn, với các trách nhiệm bổ sung của các phòng ban.

Vì thế mà hệ thống, nếu nó làm việc phù hợp, có nghĩa là các thành viên là các viện sỹ nghiên cứu một số chủ đề có quan tâm mà họ tự chọn theo nguyên tắc của họ. Họ sau đó viết các bài báo sẽ được xuất bản trong các tạp chí hàn lâm, và bất kỳ nghiên cứu các sách dài nào cũng được sản xuất bởi các viện sĩ hoặc các nhà xuất bản thương mại.

Họ được trao thời gian để làm công việc này, thậm chí có cả một hệ thống nghỉ ngơi cho phép (một học kỳ, hoặc một năm không làm việc) và họ được trả lương cho tất cả.

Tuy nhiên bản chất tự nhiên của các mã làm việc như vậy, nền kinh tế của hệ thống này đảm bảo cho sự soi xét xa hơn. Trong trường hợp của các tạp chí hàn lâm thì dường như là không có tiền nào thực sự được trao tay. Các viện sĩ xuất bản công việc của họ mà không trả tiền. Họ làm thế với động lực của danh tiếng chuyên nghiệp và các điểm được bổ sung vào các xếp hạng theo RAE. Nhưng trong thực tế thì nhà xuất bản lấy tiền của các thư viện đại học và cao đẳng và số lượng khổng lồ đố với sự thuê bao cho tạp chí. Điều này là đúng thậm chí trong kỷ nguyên số khi mà ngày càng nhiều hơn các xuất bản phẩm không tìm được đường để in. Số lượng những người được cho là thực sự đọc được các bài viết uyên thâm này thực sự là bé tí tẹo. Các con số giữa 1-5 độc giả cho một bài báo là thông thường. Vì thế hệ thống này là đắt và không hiệu quả.

Nice work if you can get it – all at taxpayers’ expense. The only down side to this system so far at the academics are concerned is that they are under an obligation to write articles and books and get them published. Failure to do so usually means being punished with a heavier teaching load or even worse, with extra departmental duties.

So the system, if it is working properly, means that academic staff members investigate some self-chosen topic of interest in their discipline. They then write articles that are published in academic journals, and any book-length studies are produced by academic or commercial publishing houses. They are given the time to do this work, there is even a system of sabbatical leave (a term, semester, or year off work) and they are paid salaries throughout.

Notwithstanding the nature of such employment codes, the economics of this system warrant further scrutiny. In the case of academic journals it would appear that no money actually changes hands. Academics publish their work with no payment. They do so with the incentive of professional kudos and points added to their RAE ratings. But in fact the publisher charges university and college libraries an enormous amount for subscription to the journal. This is true even in the digital age when more and more publications fail to find their way into print. The recorded number of people who actually read these scholarly articles is truly microscopic. Figures between one and five readers per article are quite common. So the system is expensive and inefficient.

Trong trường hợp các viện sĩ và các nhà xuất bản sách thương mại thì hệ thống này là ít tối tăm hơn, nhưng các nguyên tắc tương tự áp dụng được. Hầu hết các nhà sách của trường đại học được bao cấp nặng, thậm chí nếu họ kêu sẽ độc lập về kinh tế đối với cơ quan chủ quản của họ. [Họ thường không có yếu tố về chi phép văn phòng và không gian lưu trữ, có thể thể thậm chí cả lương của nhân viên nữa]. Cho dù, họ sản sinh ra những tác phẩm xứng đáng, không phổ biến mà được bán cho một khán thính phòng của các thư viện đại học và cao đẳng ở một chi phí khổng lồ.

Đây chính là vấn đề. Tôi gần đây đã rà soát lại một xuất bản phẩm rất tốt dạng này (nhiều thứ còn lâu mới gọi là tốt được) - một bộ sưu tập các bài tiểu luận về văn học và lịch sử văn hóa mà bán lẻ trong con số đáng kể 120 bảng anh. Điều đó là hơn 20 lần giá của một cuốn sách kinh điển phổ biến, và cách mà ngân sách mua sắm sách của hầu hết những người thông thường.

Các tác giả của bộ biên soạn này có lẽ không quá lo lắng về tình trạng của công việc. Họ có lương viện sĩ của họ, họ sẽ nhận được một tổng nhỏ (hoặc có thể không gì cả) cho những chương viết của họ. Phần thưởng của họ tới từ vị thế viện sĩ được cải thiện hoặc một lời mời nói chuyện tại một hội nghị, các chi phí của nó sẽ do người thuê họ trả.

In the case of academic and commercial book publishers the system is a little more murky, but similar principles apply. Most in-house university presses are heavily subsidised, even if they claim to be economically independent of their parent-host. [They commonly do not have to factor in the cost of office and storage space, and maybe not even staff salaries.] Nevertheless, they produce worthy, non-popular works which are sold to an audience of college and university libraries at a huge cost.

Here is a case in point. I have recently reviewed a very good publication of this kind (many are far from good) – a collection of essays on literature and cultural history which retails at the handsome figure of one hundred and twenty pounds. That is more than twenty times the price of a popular classic, and way beyond the book-purchasing budget of most normal human beings.

The authors of this compilation may not be too worried about this state of affairs. They have their academic salaries, they will have received a small sum (or maybe even nothing) for their chapters. Their reward comes from enhanced academic status or an invitation to speak at a conference, the costs of which will be paid by their employer.

Các nhà xuất bản sách thương mại hoạt động hầu như theo cùng hệ thống như vậy. Một thanh toán trước rất nhỏ trong tương lai cho việc bán hàng có thể sẽ được chấp nhận cho một tác giả mà lương của người đó bằng mọi cách đã được chi trả. Nếu cuốn sách được bán, thì lợi nhuận của nhà xuất bản sẽ lớn hơn nhiều so với của tác giả (người ban đầu không có động lực đối với doanh số bán được); và nếu nó không bán được, thì nó sẽ đi vào đống bùn của những đầu sách còn dư cùng với tất cả nhiều sách không bán được khác. Tác giả vẫn có thể bổ sung xuất bản phẩm này vào đề xuất RAE của phòng ban và tiếp tục viết nhiều sách hơn nữa mà chúng sẽ không bán được.

Có 2 thứ không đúng về cơ bản với tình trạng này. Một là sự cấp vốn nhà nước được được sử dụng và bị lạm dụng, và hai là việc toàn bộ hệ thống nghiên cứu, xuất bản phẩm của nó và sự tiêu dùng của nó có thể được tiến hành hiệu quả hơn nhiều (và với chi phí hầu như bằng 0) bằng việc sử dụng các nguồn của Internet.

Bây giờ hơn 10 năm kể từ khi Steven Hamad đã xuất bản cuốn Đề xuất có tính lật đổ mà kết quả của nghiên cứu hàn lâm nên được làm cho sẵn sàng thông qua một quá trình 'tự lưu trữ' số ở dạng các trang web. Ông thậm chí nghĩ thông qua quá trình phê chuẩn này, các bình luận và những sửa lỗi vì thế sản phẩm cuối cùng như được thanh tra kỹ lưỡng như một bài viết trên tạp chí truyền thống. Mục tiêu chính của ông khi đó là vượt qua quá trình nặng nhọc kinh khủng của việc xuất bản in ấn hàn lâm mà có thể gây ra sự chậm trễ tới 2 năm trước khi một bài viết thấy được ánh sáng ban ngày. Nhưng trong thực tế các lý do y hệt có thể được thực hiện để gợi ý rằng nghiên cứu được cấp vốn bằng tiền của những người đóng thuế phải tự động được đặt trong miền công cộng. Sau tất cả, nếu nhà nước đã trả tiền cho nó, thì các kết quả nên là sẵn sàng cho mọi người.

Không ai có thể thua từ một hệ thống như vậy, và tất cả các bên có quan tâm có thể giành được gì đó theo cách nào đó. Thành viên là nhân viên của viện hàn lâm viết một tài liệu và xuất bản những tìm kiếm nghiên cứu trên một website - có thể một website được thiết lập bởi đại học chủ quản. Nội dung tài liệu đi qua bất kỳ sự đánh giá đồng hàng hay qui trình rà soát lại nào, và sau đó được đưa vào lưu thông ngay lập tức và làm cho sẵn sàng một cách công khai - nhanh hơn nhiều so với thứ tương đương được in. Đại học giữ được uy tín công chúng về một 'sự đóng góp cho tri thức'; tác giả có lẽ có nhiều độc giả và những ý kiến phản hồi hơn; và công chúng truy cập được tác phẩm mà đã được trả tiền rồi.

Commercial book publishers operate virtually the same system. A very small advance payment on future possible sales will be acceptable for an author whose wages are anyway being paid. If the book sells, the publisher profits far more than the author (who is not primarily motivated by sales income); and if it doesn’t sell, it goes into the slush pile of remaindered titles along with all the many other unsold books. The author can still add this publication to the departmental RAE submission and go on to write more books that don’t sell.

There are two things fundamentally wrong with this state of affairs. One is that public funding is being used and abused, the other is that the whole system of research, its publication and its consumption could be conducted far more efficiently (and at almost zero cost) by using the resources of the Internet.

It is now more than ten years since Steven Harnad published his Subversive Proposal that the results of academic research should be made available via a process of digital ’self-archiving’ in the form of Web pages. He even thought through the process of peer approval, comments and corrections so that the final product was just as rigorously inspected as a traditional journal article. His main objective at the time was to overcome the terribly laborious process of academic print publishing that can result in delays of up to two years before an article sees light of day. But in fact the same arguments can be made to suggest that research funded by taxpayers money should automatically be put into the public domain. After all, if the public has paid for it, the results should be available to everybody.

Nobody would lose from such a system, and all interested parties would stand to gain in some way. The academic staff member writes a paper and publishes research findings onto a web site – maybe one established by the host university. The content of the paper goes through any peer appraisal and revision process, and then is put into immediate circulation and made available to the public – far more quickly than its print equivalent. The university keeps the public kudos of a ‘contribution to knowledge’; the author is likely to have far more readers and more feedback; and the public has access to work that it has paid for.

Tất nhiên có thể có những trường hợp đặc biệt. Một số phòng khoa học có quan hệ đối tác tài chính với các công ty thương mại và công nghiệp mà có liên quan tới bản quyền, bằng sáng chế. và các vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ. Đây là một ví dụ về những người đóng thuế bao cấp cho các lợi ích thương mại, nhưng những thứ này có lẽ hợp lý để được loại trừ khỏi các mô hình như thế này. Nhưng đa số các nghiên cứu được triển khai tuân thủ với ít hoặc không có giá trị thương mại hoàn toàn. Nó năm đó không được ai đọc, không được yêu, bị bỏ rơi, bị chôn vùi khỏi tầm nhìn trong các ngăn lưu trữ của các phòng ban và thư viện.

Thậm chí còn không có bất kỳ lý do vì sao những thứ với một sản phẩm có thể bán được lại không được xuất bản ra giấy cũng như dạng số. Nếu một bài báo của một nghiên cứu dài như cuốn sách chứng minh được sự phổ biến trên không gian web, thì đó là một sự phê chuẩn lôi cuốn cho tới nay như những nhà xuất bản in được quan tâm. Và những lý lẽ về truy cập trực tuyến tự do đối nghịch với việc để bản ở dạng in bây giờ sẽ được nổi tiếng. Làm cho thứ gì đó sẵn sàng một cách tự do trên trực tuyến sẽ cải thiện được cơ hội của mọi người mua cùng một thứ ở định dạng được in, đặc biệt theo lợi ích nhỏ và các chủ đề đặc biệt.

Vì thế - hệt như bất kỳ thông tin nào được thu thập bởi chính phủ phải được làm cho sẵn sàng một cách không mất tiền cho công chúng (các số thống kê dân số, các con số chi tiêu của chính phủ, các bản đồ Nghiên cứu Hậu cần) các kết quả nghiên cứu được tiến hành trong các trường đại học được cấp vốn nhà nước phải là sẵn sàng cho mọi người dân mà đã trả tiền cho nó thông qua thuế của họ. Trong thực tế trong khi chúng là như vậy, thì tôi không nghĩ có bất kỳ lý do nào vì sao các đại học không xuất bản các kế hoạch học tập các khóa học của họ và các tư liệu dạy học cũng vậy - bạn có thể chứ?

Roy Johnson – tháng 09/2010

Of course there may be special cases. Some science departments have financial partnerships with commercial and industrial companies which involve copyright, patents, and intellectual property rights issues. This is another example of taxpayers subsidising commercial interests, but these might reasonably be excluded from such schemes. But the vast majority of research is carried out in subjects with little or no commercial value at all. It lies unread, unloved, and ignored, buried far out of sight in departmental archives and library vaults.

There isn’t even any reason why those with a saleable product shouldn’t publish in print as well as digitally. If an article of a book-length study proves popular in its Web space, that is a compelling endorsement so far as print publishers are concerned. And the arguments regarding free online access versus for sale in print are now well known. Making something available free on line enhances the chance of people buying the same thing in printed format, especially in minority interest and specialist subjects.

So – just as any information gathered by a government should be made available free of charge to the public (population statistics, government spending figures, Ordnance Survey maps) the results of research conducted in publicly-funded universities should be available to the people who pay for it through their taxes. In fact whilst they’re at it, I can’t think of any reason why universities shouldn’t publish their course syllabuses and teaching materials as well – can you?

Roy Johnson – September 2010

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.