Thứ Hai, 27 tháng 2, 2012

Anonymous đánh sập FTC site


Anonymous knocks FTC site offline
Đánh vào một số site của người tiêu dùng với hành động của các tin tặc hoạt động xã hội chống lại hiệp định ACTA
Smacks several consumer sites with Anti-ACTA activist action
By Anna Leach • Get more from this author
Posted in Music and Media, 17th February 2012 19:36 GMT
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/02/2012
Lời người dịch: Không phải chỉ có nhiều thành phố tại nhiều nước châu Âu phản đối Hiệp định Chống Hàng Giả ACTA, mà cả các nhóm tin tặc, như nhóm tin tặc nổi tiếng Anonymous, đã đánh sập các website của Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) Mỹ và 2 site khác mà họ nói là để chống lại ACTA vì “Không nghi ngờ rằng ACTA là nguy hiểm và bất lợi hơn đối với các quyền của chúng ta so với SOPA. ACTA sẽ lan truyền xa hơn sự tiêm nhiễm toàn bộ thế giới ép tuân thủ bản quyền khắc nghiệt hơn, lấy đi những quyền tự do cơ bản và tự do ngôn luận cơ bản, thể hiện và tính riêng tư của chúng ta”. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13].
Ít nhất có 2 website của chính phủ Mỹ đã bị đánh sập sớm ngày hôm nay vì Anonymous, nói là tài khoản AnonymousIRC “chính thức” trên Twitter của nhóm.
Vào lúc viết bài này, website Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC) Mỹ đã trực tuyến và hoạt động bình thường trở lại. Nhưng 2 site khác của người tiêu dùng Mỹ - website Tuần Bảo vệ Người tiêu dùng Quốc gia ncpw.gov và cosumer.gov vẫn còn chưa trực tuyến được.
Một tệp được đưa lên pastebin hôm nay đã nói các cuộc thâm nhập vì chiến dịch #antisec (chống bí mật) của Anonymous, và đã giải thích động lực là “trả thù” cho việc các cơ quan của người tiêu dùng này bị cáo buộc ghi tồi trong việc bảo vệ dữ liệu của người tiêu dùng và đánh lại Hiệp định Thương mại Chống hàng giả liên quốc gia ACTA.
Theo tài khoản AnonymousIRC trên Twitter, các site bị đánh sập đã được thay thế bằng một video táo tơn bằng tiếng Đức chế nhạo ý định của các bên ký kết ACTA để kiểm soát hàng giả và vi phạm bản quyền trên Internet thông qua một khung công việc pháp lý quốc tế. Hiệp định này đã được ký hồi tháng 10 năm ngoái với các nước Mỹ, Úc và Canada cùng một số nước khác. Tuy nhiên, vài quốc gia châu Âu, bao gồm Đức, Cộng hòa Séc, Slovakia và Balan đang treo phê chuẩn hiệp định này. Nghị viện châu Âu sẽ tiến hành biểu quyết về vấn đề này vào tháng 6, sau khi nó được xem xét kỹ của ủy ban thương mại.
Hòa đồng những mối lo từ một chính trị gia cao cấp của Đức đầu tháng này, các thành viên nhóm tin tặc viết:
Không nghi ngờ rằng ACTA là nguy hiểm và bất lợi hơn đối với các quyền của chúng ta so với SOPA. ACTA sẽ lan truyền xa hơn sự tiêm nhiễm toàn bộ thế giới ép tuân thủ bản quyền khắc nghiệt hơn, lấy đi những quyền tự do cơ bản và tự do ngôn luận cơ bản, thể hiện và tính riêng tư của chúng ta.
FTC không có bình luận trước giờ làm việc, như tài khoản này trên Twitter nói:
Các site của Trung tâm BCP Biz & NCPW do FTC quản lý đã bị thâm nhập sớm nay. FTC nhận lấy những hành động độc hại đó một cách nghiêm túc.
Các site của Trung tâm Biz & NCPW bị đánh sập bởi FTC và sẽ được phục hồi khi chúng ta thỏa mãn rằng bất kỳ chỗ bị tổn thương nào cũng được giải quyết.
At least two US government websites were knocked off the web earlier today by Anonymous, claims the group's "official" Twitter account AnonymousIRC.
At time of writing, the US government's Federal Trade Commission (FTC) website was back online and functioning as normal. But two other US consumer sites - the National Consumer Protection Week website ncpw.gov and consumer.gov were offline.
A file posted on pastebin today claimed the hacks for Anonymous's #antisec campaign, and explained the motivation as being "revenge" for the consumer bodies' allegedly poor record on safeguarding consumer data and a blow against the trans-national Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA).
According to the AnonymousIRC Twitter account, the downed sites had been replaced with a violent German-language video satirising the ACTA signatories' attempt to clamp down on counterfeiting and copyright infringement on the internet through an international legal framework. The treaty was signed in October last year by the US, Australia and Canada among other countries. Several European countries, including Germany, the Czech Republic, Slovakia and Poland, however, are stalling on the ratification of the treaty. The European Parliament will take a vote on the matter in June, after it has been scrutinised by the trade committee.
Echoing concerns from a senior German politician earlier this month, the members of hacking group wrote:
There is no doubt that ACTA is more dangerous and detrimental to our rights than SOPA. ACTA will further spread the contagion of stricter copyright enforcement worldwide, at the expense of our essential liberties and basic freedoms of speech, expression and privacy.
The FTC could not be reached for comment before business hours, but its Twitter account said:
BCP Biz Center & NCPW sites run by FTC hacked earlier today. FTC takes these malicious acts seriously.
Biz Center & NCPW sites taken down by FTC & will be brought back up when we’re satisfied that any vulnerability has been addressed.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.