Thứ Năm, 20 tháng 8, 2009

Microsoft đối nghịch với Linux: Nếu bạn không đánh được, hãy tham gia chăng?

Microsoft vs. Linux: If You Can't Beat 'Em, Join 'Em?

August 10, 2009

By Matt Hartley

Theo: http://itmanagement.earthweb.com/osrc/article.php/3833871/Microsoft-vs-Linux-If-You-Cant-Beat-Em-Join-Em.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/08/2009

Lời người dịch: Quan điểm của Microsoft đối với cộng đồng nguồn mở có thể đang thay đổi, nhưng hãy thận trọng. Tin nhưng phải kiểm tra. Thành ngữ này từng ngự trị trong thời kỳ chiến tranh lạnh, để nói về mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô.

Năm nay Microsoft đã tiến hành những thay đổi theo con đường mà hãng tiếp cập Linux và nguồn mở theo cách mà tôi đã không bao giờ có thể mong đợi được. Một số lĩnh vực mà Microsoft đã tiến hành thay đổi là đáng kể, trong khi những khía cạnh khác của những thay đổi của họ, trung thực mà nói, có thể đoán trước được.

Tuy nhiên, trong từng trường hợp, không thể5 khoong có ý nghĩ rằng Microsoft đang bắt đầu lấy nguồn mở trên máy tính để bàn nghiêm túc hơn nhiều so với hãng đã từng làm. Vâng những gì điều này giải nghĩa sẽ còn được thấy.

Đóng góp mã nguồn nhiều

Tôi hoàn toàn không quen với mỗi động thái mở đơn nhất mà Microsoft đã làm từ trước tới nay. Tôi chắc chắn, có thể trong số họ, phản ánh quan điểm tiêu cực trong quá khứ của Steve Ballmer về nguồn mở (gọi nguồn mở là bệnh ung thư). Nhưng với sự đóng góp mã nguồn gần đây của Microsoft cho nhân Linux (dù vi phạm giấy phép nguồn mở GPL), dường như là sự phản kháng của người khổng lồ phần mềm đối với nguồn mở đanh nhanh chóng trở thành thông tin của ngày hôm qua … hoặc đang là vậy chăng?

Để nhắc lại: gần đây 20,000 dòng mã lệnh đã được đệ trình cho nhân Linux với hy vọng rằng giải pháp máy ảo của riêng Microsoft có thể có khả năng chạy các phát tán Linux cho máy tính để bàn như một máy khách trong một máy chủ Windows.

Bây giờ trước khi làm phấn khích về sự đóng góp dường như hào phóng này bởi người khổng lồ Redmond, có một số yếu tố quan trọng để xem xét ở đây.

  • Sự đóng góp của Microsoft là hoàn toàn là sự tự phục vụ. Không có gì ở đây thực sự là việc giúp cộng đồng Linux bất kể thứ gì.

  • Việc đóng góp các mã nguồn này của Microsoft không gì khác hơn là một nỗ lực để cám dỗ người sử dụng chạy hệ điều hành của họ trước tiên, trong khi cho phép những người mà cần truy cập tới Linux có được nó với một sự cài đặt của Windows.

  • Như thường lệ, Microsoft đang chơi trò đuổi bắt với các đối thủ cạnh tranh Máy Ảo của hãng. Và trong việc đuổi bắt, thì cách tốt hơn đối với một người là tự mình làm cho mình hơn là việc yêu cầu mã nguồn có lợi đó sẽ được đưa vào với nhân Linux.

  • Cuối cùng tôi đã nghe, bản thân Linus Torvalds dường như thấy là được với ý tưởng chơi bóng với Microsoft cho tới nay khi họ đã chơi cùng với những luật lệ như những phần còn lại của chúng ta. Và tôi có thể tôn trọng quan điểm đó.

Nhưng tôi cũng muốn chỉ ra rằng ngay cả nếu mã nguồn đó được khảo nghiệm là chấp nhận được để đưa vào nhân, thì những động cơ tồi đối về việc đệ trình cũng đủ để làm hỏng những thứ cho người sử dụng đầu cuối về lâu dài. Có bao giờ nghe nói: “Nó chỉ lấy một quả táo tồi để làm hỏng cả đám”. Vâng, nếu từ trước tới nay đã có một hoàn cảnh mà trong đó điều này đã từng đúng, thì tôi tin điều này sẽ là thế.

This year Microsoft has been making changes to the way it approaches Linux and open source in ways I had never expected. Some of the areas that Microsoft made changes in are significant, while other aspects of their changes are, to be honest, predictable.

In each case, however, it is impossible not to get the sense that Microsoft is beginning to take open source software on the desktop a lot more seriously than it once had. Yet what this translates into remains to be seen.

A large code contribution

I'm not totally familiar with every single open source move Microsoft has ever made. May of them, I’m sure, reflect Steve Ballmer's negative past views on open source. But with Microsoft’s recent contribution of code to the Linux kernel, it seems that the software giant's antagonism toward open source is fast becoming yesterday's news....or is it?

To recap: recently 20,000 lines of code were submitted to the Linux kernel in hopes that Microsoft's own virtual machine solution would be able to run desktop Linux distros as a guest on a Windows host.

Now before getting to excited about this seemingly generous contribution by the Redmond giant, there are some serious factors to consider here.

      • Microsoft's contribution is totally self-serving. Nothing here is really helping the Linux community whatsoever.

      • Microsoft contributing this code is nothing more than an effort to entice users to run their OS first, while allowing those who need access to Linux to have it while rocking along with a Windows installation.

      • As per usual, Microsoft is playing catch-up with its Virtual Machine competitors. And in playing catch-up, what a better way to give oneself an edge than by asking that beneficial code to be included with the Linux kernel.

Last I heard, Linus Torvalds himself seemed fine with the idea of playing ball with Microsoft so long as they played by the same rules as the rest of us. And I can respect that position.

But I would also point out that even if the code is inspected as acceptable for kernel inclusion, poor motives for submission are still enough to spoil things for the end user in the long haul. Ever hear of the saying: "It only takes one bad apple to spoil the bunch." Well, if there was ever a circumstance in which this was true, I believe this to be it.

Một Microsoft mới, có thể tiếp cận được hơn

Tuyên bố trước cung cấp một lưu ý chua cay, tôi công nhận. Và với tất cả sự hỗ trợ hình như là Microsoft đang chỉ ra cho cộng đồng nguồn mở những ngày này, cách mà tôi có thể có khả năng neo đậu những cảm nghĩ ốm yếu như vậy đối với thế giới phần mềm chăng?

Microsoft đang ném tiền vào hàng loạt các dự án nguồn mở không phải là bằng chứng cuối cùng rằng họ bỗng nhiên đã thay đổi quan điểm của họ về khái niệm nguồn mở, cho tận đến nay tôi quan tâm. Trong quan điểm của tôi, đây đơn giản là một vấn đề mà họ nhận thức được mối đe doạ lớn tới thế nào mà Linux thực sự là đối với họ về lâu dài. Microsoft nhận thức được đầy đủ tốt rằng họ không thể lấy được thứ gì đó mà không có một công ty kỳ lạ mà có thể bị kiện, bị mua hoặc cách nào đó khác bị đe doạ bằng tài chính. Họ phải “ra nhập vào chúng ta” để đưa Linux và các dự án nguồn mở khác ra khỏi bức tranh bằng việc làm hỏng tầm nhìn gốc ban đầu của sự hợp tác không thiên vị này.


A new, more accessible Microsoft

The previous statement provides a sour note, I realize. And with all the apparent support that Microsoft is showing the open source community these days, how could I possibly harbor such ill feelings toward the software powerhouse?

Microsoft throwing money at various open source projects is not ultimate proof that they have suddenly changed their view of the open source concept, as far as I’m concerned. In my view, it is simply a matter that they realize just how big of a threat Linux really is to them over the long haul.

Microsoft realizes full well that they cannot take on something that does not have a singular company that can be sued, bought out or otherwise threatened financially. They must "join us" in order to take Linux and other open source projects out of the picture by perverting the original vision of unbiased cooperation.

Cạnh tranh với đám mây hoặc lôi cuốn những người không sử dụng Windows chăng?

Hãy xem thứ này: Microsoft Office, ở mức không có giá thành đối với người sử dụng, sẵn sàng qua đám mây. Bản thân điều này nghe giống thứ gì đó nằm ngoài các bộ phim khoa học viễn tưởng. Nếu điều này xảy ra, thì có lẽ sẽ chỉ có một số IE8 tồn tại nên Microsoft có thể nắm lấy cái tiếp cận khoá trói vào nhà cung cấp thông thường của họ, đúng thế không?

Không, không phải từ những gì tôi có thể nói. Thay vào đó, Microsoft đơn giản đang yêu cầu mọi người cài đặt Silverlight để xem phiên bản Office dựa trên Web sẽ chạy ra sao thôi.

Vì thế trong khi chúng ta có sự lựa chọn về việc cài đặt trình cài cắm Moonlight còn lỗi từ trước tới giờ cho Firefox chỉ để xem cách mà Office 10 sẽ làm việc tiềm năng thế nào dựa trên các trình diễn video, mà Microsoft biết hoàn toàn tốt những sự so le của việc làm phiền của bất kỳ ai làm điều này là mong manh nhất. Hãy chờ đợi, nó sẽ tốt hơn.

Những gì xảy ra khi tôi cài đặt trình cài cắm Moonlight, tôi cũng đã trình diễn với cùng sự nhắc nhở để cài đặt Silverlight trên một nền tảng được hỗ trợ. Có lẽ đây là thứ gì đó với cài đặt hiện hành của tôi đối với Firefox, tôi không biết. Nhưng rõ ràng, tôi sẽ không lo bỏ ra nhiều hơn thời gian để cố thử chữa một công nghệ đa phương tiện mà nó quá rõ ràng không được hỗ trợ với nền tảng của tôi.

Dựa vào sự thất vọng của tôi trong việc đơn giản là thử để xem các video trình diễn cho Office 10, tôi chỉ có thể kết luận rằng giải pháp thay thế dựa trên Web mới “xuyên nền tảng” này đối với một bản sao được cài đặt đầy đủ của MS Office là không thể sống được. Bất chấp việc có khả năng được cho là làm việc được với Firefox, thì tôi cũng sẽ ra khỏi sự leo trèo ở đây và đoán rằng không có cơ hội nào mà Office 10 sẽ làm việc được với Linux.

Trong khi dường như là Office 10 trên Web chào thứ gì đó mà Google Docs còn thiếu, thì Microsoft tiếp tục khoá trói mọi người vào các định dạng hơn là việc sử dụng các định dạng tệp nguồn mở thực sự mà đã sẵn sàng truy cập được tới tất cả mà không cần nhảy nhót xung quanh những bệnh nhân đau đầu của Microsoft hơn nữa.

Tin tưởng, nhưng hãy kiểm tra

Tôi nghĩ khi nói về việc tham gia của Microsoft với cộng đồng nguồn mở, chúng ta phải mượn một thành ngữ nổi tiếng từ Chiến tranh Lạnh trong quá khứ: tin, nhưng hãy kiểm tra. Tôi thấy Microsoft và các cộng đồng nguồn mở/Linux đang nói về sự thân thiện như Mỹ đã từng với Liên Xô trong thời kỳ chiến tranh lạnh.

Ngoài một số hành động về pháp lý với FAT và TomTom, đã có một ít hoạt động gần đây liên quan tới các vụ kiện mà có thể sẽ tiềm ẩn là một mối đe doạ cho các dự án Linux trên khắp thế giới. Vì thế cho nên, vâng, Microsoft được chào đón tiếp tục đóng góp mã nguồn. Nhưng tôi muốn khuyến khích những ai chấp nhận các mã nguồn của Microsoft hãy khai phá tất cả những động lực có thể cho sự đóng góp này. Điều này có nghĩa là việc xem xét nằm ngoài sự rành mạch hiển nhiên.

Competing with the cloud or enticing non-Windows users?

Consider it: Microsoft Office, at no cost to the end user, available over the cloud. This by itself sounds like something out of a science fiction movie. If this were to happen, there would have to be some IE8-only clause along the way so Microsoft can take their usual vendor lock-in approach, right?

Nope, not from what I’m able to tell. Instead Microsoft is simply requiring people to install Silverlight to see how the Web-based version of Office is going to run.

So while we do have the option of installing the ever-buggy Moonlight plug-in for Firefox just to see how Office 10 will potentially work based on video demos, Microsoft knows full well the odds of anyone bothering to do this are slim at best. Wait, it gets better.

What happens when I install the Moonlight plug-in for Firefox? Nadda, nothing, zip.

Even after restarting the browser with Moonlight enabled, I’m still presented with the same prompt to install Silverlight on a supported platform. Perhaps it is something up with my current installation of Firefox, I don't know. But clearly, I am not going to bother spending much more time trying to troubleshoot a multimedia technology that is so obviously not supported with my platform.

Based on my frustration in simply trying to view the demo videos for Office 10, I can only conclude that this new "cross platform" Web-based alternative to a fully installed copy of MS Office is not viable. Despite being able to reportedly work with Firefox, I’m going to go out on a limb here and speculate that there’s no chance that Office 10 will work with Linux.

While it appears that Office 10 on the Web does offer some things that Google Docs lacks, Microsoft continues to lock people into file formats rather than using truly open source file formats that are readily accessible to all without dancing around yet more Microsoft patent headaches.

Trust, but verify

I think when it comes to Microsoft participating with the open source community, we should borrow a famous phrase from our Cold War past: trust, but verify. I see Microsoft and the open source/Linux communities as being about as friendly as the U.S. was with the USSR during the cold war.

Outside of some legal action over FAT and TomTom, there has been little recent activity with regard to lawsuits that could potentially be a threat to Linux projects throughout the world. So yes, Microsoft is welcome to contribute code. But I would encourage those accepting Microsoft's code to explore all possible motivations for the contribution. This means looking beyond the obvious.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.