Thứ Tư, 26 tháng 8, 2009

Ngày này trong các sự kiện công nghệ đã định hình cho Thế giới nối mạng

This Day In Tech Events That Shaped the Wired World

Ngày 25/08/1991: Cậu bé từ Helsinki khích động cuộc cách mạng Linux

Aug. 25, 1991: Kid From Helsinki Foments Linux Revolution

By Michael Calore Email Author

August 25, 2009 | 12:00 am |

Ảnh: Linus Torvalds.

Lời người dịch: Từ một sở thích cá nhân của một sinh viên 21 tuổi người Phần Lan Linus Torvalds tại Đại học Công nghệ Helsinki vào năm 1991, Linux ngày nay đã trở thành nhân của hệ điều hành GNU/Linux với tiên đoán về hệ sinh thái của nó vào năm 2011sẽ đạt tới 50 tỷ USD và nó sẽ có mặt trong vô số các thiết bị như các máy tính để bàn cá nhân, các netbook, các máy chủ, các điện thoại di động và các thiết bị nhúng như các hộp TV set-top, các máy GPS, và các máy chơi đa phương tiện. Nếu quả thực như vậy, thì 20 năm tồn tại của nó quả thực là chưa từng có.

Linus Torvalds, một sinh viên đại học 21 tuổi từ Phần Lan, viết một bài cho một nhóm người sử dụng yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một dự án nhỏ mà anh ta đang làm việc. Anh ta đã xây dựng một nhân đơn giản cho một hệ điều hành giống như Linux mà nó chạy trên một con vi xử lý Intel 386, và anh ta muốn phát triển tiếp nó. Nhân này cuối cùng đã trở thành Linux, mà được tung ra vào năm 1994 và được phân phối qua Internet một cách tự do.

Hàng ngàn người đóng góp đã bắt đầu tinh chỉnh nhân Linux và hệ điều hành được xây dựng bên trên nó. Linux đã trở thành, còn đang tranh cãi, câu chuyện thành công nhất của phong trào phần mềm tự do, cho rằng công việc của hàng ngàn người tình nguyện có thể tạo ra một mẩu phần mềm tự do mạnh như phần mềm được bán bởi bất kỳ tập đoàn nào.

Vào đầu những năm 1980, hệ điều hành Unix đã được sử dụng rộng rãi khắp trong giới hàn lâm và doanh nghiệp cả trên các máy chủ và máy trạm. Nó đã được phát triển và triển khai nhanh chóng. Mã nguồn của Unix có thể được làm để chạy trên hàng trăm dạng khác nhau của các phần cứng. Mức độ cao này của tính có thể xách tay được đã từng là toàn bộ sự phổ dụng của nó.

Nhưng khi nó phát triển phức tạp hơn, thì Unix (và nhiều anh em họ hàng giống Unix) ngày càng trở thành gánh nặng bởi phí giấy phép. Yêu cầu đã bắt đầu nảy sinh cho một hệ điều hành tự do, thứ gì đó cũng mạnh và mềm dẻo như Unix, mà có thể được phân phối và sửa đổi một cách mở và tự do mà không có những phiền toái của những giấy phép thương mại.

Với cái đích này, Richard Stallman, một lập trình viên tại MIT, đã thành lập ra Dự án GNU vào năm 1984. Stallman và các cộng sự của ông đã bắt đầu lắp ráp hàng loạt các mẩu của một hệ điều hành tự do mà nó có thể tương thích được với Unix, gắn chặt chẽ với ý tưởng rằng phần mềm đó phải không chỉ sẵn sàng một cách tự do, mà còn trao cho những người sử dụng nó khả năng trải nghiệm một cách tự do với các công việc bên trong của nó.

Linus Torvalds, a 21-year-old university student from Finland, writes a post to a user group asking for feedback on a little project he’s working on. He’s built a simple kernel for a Unix-like operating system that runs on an Intel 386 processor, and he wants to develop it further. The kernel eventually becomes Linux, which is released in 1994 and distributed over the internet for free.

Thousands of contributors began refining the Linux kernel and the operating system built on top of it. Linux went on to become, arguably, the biggest success story of the free-software movement, proving that the work of thousands of volunteers can create a piece of free software as powerful as one sold by any corporation.

In the early 1980s, the Unix operating system was already in widespread use throughout academia and businesses for both servers and workstations. It was being rapidly developed and deployed. Unix code could be made to run on hundreds of different types of computer hardware. This high level of portability was integral to its popularity.

But as it grew more complex, Unix (and its many Unix-like cousins) became increasingly saddled by licensing fees. Demand began to rise for a free operating system, something as powerful and flexible as Unix, that could be distributed and modified openly and freely without the encumbrance of commercial licenses.

To that end, Richard Stallman, a programmer at MIT, founded the GNU Project in 1984. Stallman and his collaborators began assembling the various pieces of a free operating system that would be compatible with Unix, strictly adhering to the idea that software should be not only be freely available, but also give its users the ability to freely experiment with its inner workings.

Ít năm sau đó, đội GNU (tên là một tập hợp các chữ đầu của đệ qui cho “GNU không phải là Unix”) đã tạo ra vài khối xây dựng của một hệ điều hành, nhưng một ít các thành phần chính, bao gồm một nhân – chương trình kiểm soát chính và là cơ bản cho một hệ điều hành – vẫn còn chưa hoàn chỉnh. Dự án này đã được dừng.

Năm 1991, Linus Torvalds từng là một sinh viên tại Đại học Helsinki. Ông đã viết một vài phần mềm mà có thể cho phép máy tramju mới của mình, một máy tính cá nhân được trang bị bởi một vi xử lý 386, để truy cập tới các máy chủ Unix của trường đại học.

Trình mô phỏng đầu cuối đơn giản của Torvalds đã dựa trên Minix, một hệ điều hành giống Unix mà nó đã làm việc trên nhiều nền tảng phần cứng máy tính khác nhau và đã được sử dụng rộng rãi trong giới hàn lâm như một công cụ đào tạo. Torvalds tiếp tục tinh chỉnh, và trước đó lâu ông đã tạo ra một nhân hyệ điều hành làm việc được.

Torvalds đã không mượn mã nguồn của Mimix, mà ông đã áp dụng nhiều kiến trúc của nó, bao gồm cả hệ thống tệp. Vì thế, ông đã tuyển các hacker từ cộng động Minix để giúp ông làm tươi mới dự án của ông.

Vào ngày 25/08/1991, Torvalds đã đưa ra một lưu ý cho nhóm Usenet của comp.os.minix với đầu đề “Bạn thích thấy gì nhất trong minix?”.

Chào tất cả những người sử dụng minix -

Tôi đang làm một hệ điều hành (tự do) (chỉ là một sở thích riêng, sẽ không phải là thứ lớn lao và chuyên nghiệp như gnu) cho các máy giống như AT 386 (486). Thứ này đã được nhào nặn từ tháng 04, và đang bắt đầu trở nên sẵn sàng. Tôi muốn bất kỳ ý kiến phản hồi nào về những thứ mà mọi người thích/không thích trong minix, như hệ điều hành của tôi xem nó giống thứ gì (một vài trình bày hiển thịu vật lý của hệ thống tệp (vì những lý do thực tế) trong số những thứ khác).

Tôi hiện đã đưa ra phiên bản (1.08) và gcc (1.40) và nghĩ dường như nó làm việc. Điều này ngụ ý rằng tôi sẽ có thứ gì đó thực tế trong một vài tháng, và tôi muốn biết những tính năng nào hầu hết mọi người muốn có. Mọi gợi ý được chào đón, nhưng tôi sẽ không hứa hẹn là tôi sẽ triển khai chúng).

Linus (torvalds@klaava.helsinki.fi)

PS. Vâng – nó là tự do đối với mọi mã nguồn của minix, và nó có nhiều dòng xây chuỗi fs. Nó không phải là xách tay (sử dụng chuyển mạch 386, vân vân), và nó có thể sẽ không bao giờ hỗ trợ bất kỳ thứ gì khác các ổ cứng của máy AT, vì đó là tất cả những gì tôi có.

A few years later, the GNU team (the name is a recursive acronym for “GNU’s Not Unix”) had created several of the building blocks of an OS, but a few of the key components, including a kernel — the master control program essential to an operating system — remained incomplete. The project was stalled.

In 1991, Linus Torvalds was a student at the University of Helsinki. He had written some software that would enable his new workstation, a PC powered by a 386 processor, to access the university’s Unix servers.

Torvalds’ simple terminal emulator was based on Minix, a Unix-like operating system that worked on many different computer hardware platforms and was widely used in academia as a teaching tool. Torvalds kept tinkering, and before long he had created a working operating system kernel.

Torvalds had borrowed none of Minix’s code, but he had adopted much of its architecture, including its file system. So, he enlisted hackers from the Minix community to help him flesh out his project.

On August 25, 1991, Torvalds posted a note to the comp.os.minix Usenet group titled, “What would you like to see most in minix?“:

Hello everybody out there using minix —

I’m doing a (free) operating system (just a hobby, won’t be big and professional like gnu) for 386(486) AT clones. This has been brewing since april, and is starting to get ready. I’d like any feedback on things people like/dislike in minix, as my OS resembles it somewhat (same physical layout of the file-system (due to practical reasons) among other things).

I’ve currently ported bash(1.08) and gcc(1.40), and things seem to work. This implies that I’ll get something practical within a few months, and I’d like to know what features most people would want. Any suggestions are welcome, but I won’t promise I’ll implement them :-).

Linus (torvalds@klaava.helsinki.fi)

PS. Yes — it’s free of any minix code, and it has a multi-threaded fs. It is NOT protable (uses 386 task switching etc), and it probably never will support anything other than AT-harddisks, as that’s all I have :-(.

Trong một bài viết sau đó, Torvalds đã khẳng định rằng hệ điều hành của ông “có lẽ sẽ không có khả năng làm nhiều hơn minix, và ít hơn nhiều trong một số khía cạnh”, và rằng nó có thể sẽ là tự do “có lẽ theo giấy phép gnu hoặc tương tự”.

Không giống như tuyên bố ban đầu của ông, bài viết tiếp theo của Torvalds không có hình khuôn mặt nằm ngang được tạo ra từ các ký tự như :-).

Từ những thứ ban đầu khiêm tốn này, một nhân đầy đủ của hệ điều hành đã nổi lên. Phiên bản đầu tiên đã được gọi là Freax, một cái tên được chọn bởi Torvalds vì nó đã kết hợp các yếu tố của “tự do” và “tính hay thay đổi” - chữ “x” ở cuối là một thuộc tính chung của những tên của nhiều hệ thống giống Unix. Nhưng khi các tệp mã nguồn được đưa lên các máy chủ truyền tệp FTP tại Đại học Công nghệ Helsinki, thì người vận hành hệ thống đã đổi tên nhân thành “Linux” để tỏ lòng kính trọng tới người tạo ra nó.

Phiên bản đầu tiên của Linux, được tung ra cuối năm 1991, đã được xuất bản với giấy phép của riêng nó. Nhưng vì một vài mẩu phần mêm của GNU đã phải yêu cầu để chạy được nhân Linux, nên Torvalds cuối cùng đã chuyển và xuất bản Linux phiên bản 0.99 theo giấy phép GNU Public License vào tháng 12/1992. Sự thay đổi này đã làm cho Linux hoàn toàn tương thích với phần còn lại của các phần mềm GNU, và Dự án GNU đã bắt đầu tích hợp nhân này – liên kết còn thiếu lớn nhất của dự án – vào trong hệ điều hành tự do của nó.

Linux 1.0, phiên bản hoàn chỉnh đầu tiên của hệ điều hành của Dự án GNU, đã được tung ra vào 03/1994. Nó đã nhanh chóng được chuyển lên nhiều nền tảng và đã được cập nhật để đưa vào sự hỗ trợ cho nhiều cài đặt triển khai đa vi xử lý. Vào cuối những năm 1990, Linux đã phát triển thành một lực lượng chính trong khu vực máy chủ, kết thúc sự thống trị của Unix trong các tập đoàn và bắt đầu trở thành mối đe dọa lớn nhất cho công việc kinh doanh phần mềm máy chủ thương mại của Microsoft.

In a follow-up post, Torvalds asserted that his operating system “probably won’t be able to do much more than minix, and much less in some respects,” and that it would be free “probably under gnu-license or similar.”

Unlike his initial announcement, Torvalds’ follow-up post contained no emoticons.

From these humble beginnings, a full operating system kernel would emerge. The first version was called Freax, a name chosen by Torvalds because it incorporated elements of “free” and “freak” — the “x” at the end is a common attribute of the names of many Unix-like systems. But when the source code files were posted to the FTP servers at the Helsinki University of Technology, the sysop renamed the kernel “Linux” in honor of its creator.

The first version of Linux, released in late 1991, was published with its own license. But since several pieces of GNU software were required to run the Linux kernel, Torvalds eventually relented and published Linux version 0.99 under the GNU Public License in December 1992. The change made Linux fully compatible with the rest of GNU’s software, and the GNU Project began integrating the kernel — the project’s biggest missing link — into its free operating system.

Linux 1.0, the first fully-baked version of the GNU Project’s operating system, was released in March of 1994. It was quickly ported to multiple platforms and was updated to include support for multiprocessor installations. By the late 1990s, Linux had grown into a major force in the server space, ending Unix’s dominance within corporations and becoming the biggest threat to Microsoft’s commercial-server-software business.

Quỹ Linux – Linux Foundation, một nhóm phi lợi nhuận có đủ tư cách với nhiệm vụ khuyến khích Linux và tăng cường sự triển khai cài đặt của nó, đánh giá hệ sinh thái của Linux sẽ đạt tới 50 tỷ USD vào năm 2011, khi phần mềm này tiếp tục thâm nhập vào các máy tính để bàn cá nhân, các netbook, các máy chủ, các điện thoại di động và các thiết bị nhúng như các hộp TV set-top, các máy GPS, và các máy chơi đa phương tiện.

Ngày nay, nhân Linux được giữ cập nhật bởi hàng ngàn lập trình viên từ khắp thế giới. Hầu hết trong số họ là những người đóng góp tự nguyện hoặc làm việc theo sự bảo trợ của các công ty như IBM, HP và Intel. Bản thân Torvalds bây giờ được tài trợ bởi Linux Foundation và tiếp tục công việc trên nhân Linux toàn thời gian.

Nói một cách khác, nó không bao giờ còn là “chỉ là một sở thích cá nhân” nữa.

Nguồn: nhiều nguồn khác nhau.

The Linux Foundation, a nonprofit group chartered with the task of promoting Linux and fostering its development, estimates the Linux ecosystem will reach the $50 billion mark by 2011, as the software continues to make inroads on PC desktops, netbooks, servers, mobile phones and embedded devices like TV set-top boxes, GPS units, and media players.

Now, the Linux kernel is kept up to date by thousands of programmers from around the world. Most of them are volunteer contributors or work under the sponsorship of corporations like IBM, HP and Intel. Torvalds himself is now sponsored by the Linux Foundation and continues to work on the Linux kernel full-time.

In other words, it’s no longer “just a hobby.”

Source: Various

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.