Chủ Nhật, 16 tháng 8, 2009

Netbook, Microsoft và điểm bước ngoặt

Netbooks, Microsoft, a Turning Point

Published 10 August 2009

By Brendan Scott

“Nếu chúng ta có một chiến thắng như thế này nữa... thì chúng ta sẽ bị phá huỷ hoàn toàn”

“If we win one more such victory … we shall be utterly ruined.”

Pyrrhus of Epirus, quoted by Plutarch in Life of Pyrrhus.

Theo: http://brendanscott.wordpress.com/2009/08/10/netbooks-microsoft-a-turning-point/

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/08/2009

Lời ngưòi dịch: Một bài viết phân tích nhiều khía cạnh thú vị về bước ngoặt khi tháng 10/2007, ASUS đưa ra netbook lần đầu tiên và sự thành công của nó với Linux được cài sẵn đã lần đầu tiên trong vòng 20 năm, Microsoft phải nhảy vào can thiệp, bằng cách kéo dài cuộc sống của XP, buộc ASUS phải thay Linux bằng Windows. Nó đánh dấu điểm bước ngoặt cho các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) khác về việc một hãng nhỏ có thể trích ra được những nhượng bộ từ Microsoft bằng việc thành công với Linux, mở đường cho các OEM đầu tư vào Linux và nguồn mở trong cuộc chiến cạnh tranh với Microsoft và các sản phẩm của hãng ở những khe hở mà Microsoft khó mà bịt hết được.

Khoảng 18 tháng trước, một viên đạn bạc (thực sự thì màu trắng) được biết đến như là eeePC chạy Linux đã xuất hiện. Chúng theo nghĩa đen đã được bán hết veo ngay lập tức (câu chuyện ví dụ trong liên kết bên dưới) – dù thực tế là chúng đã được tải với Linux, và trước khi mở màn của sự khắc khổ từ khủng hoảng kinh tế. Trong vòng 2 đến 3 tháng một phiên bản của eeePC chạy Windows XP đã được công bố, đầu tiên xuất xưởng đầu năm 2008 (có lẽ là vào tháng 01 chăng??). Khoảng từ 6-8 tháng mọi người đã hạnh phúc với báo cáo từ thực tế bán được 70-30% có lợi cho Linux (hãy google nó hoặc xem bài của Brendan Leblanc nói về “dưới 10%” vào nửa đầu năm 2008).

Từ thời điểm đó một số thứ đã xảy ra. Những đặc tả kỹ thuật cho lớp thiết bị xách tay này đã gia tăng vững chắc, điền đầy khoảng cách giữa chúng và các máy tính xách tay tiêu chuẩn (nhiều tới mức, có thể sẽ không còn thị trường “netbook” bao giờ nữa). Với nó giá thành của các máy tính này cũng đã gia tăng. Các phiên bản Linux của eeePC cũng không còn sẵn sàng nữa, hoặc chỉ sẵn sàng trên những mẫu máy có đặc tả kỹ thuật thấp nhất. Microsoft bây giờ nói đã áp đảo được thị trường netbook với các cài đặt Windows (xem bài viết của Leblanc tham chiếu ở trên).

Windows/Netbook = Trò chơi đã chấm dứt chăng?

Phản ứng của Microsoft đối với thành công của eeePC dường như, phản chiếu, đã được thực hiện tốt và chuyên nghiệp. Quả thực, bây giờ các đặc tả kỹ thuật đã được nâng cao, Microsoft đã tuyên bố ý định gia tăng phí cấp phép cho thực tế dạng này. Tuy nhiên, điều đó để ngỏ câu hỏi, làm thế nào các eeePC đã có khả năng được tung ra mà không có Windows lúc ban đầu. Khó mà tin được rằng Microsoft đã không nhận thức được về nó. Nếu họ đã không nhận thức được, thì họ chắc chắn có thể có cú đánh một vụ làm ăn về nó (như thực tế rằng họ đã đánh một vụ làm ăn như vậy để trình diễn). Họ có lẽ chọn không đánh một vụ làm ăn như vậy. Chỉ ASUS và Microsoft thực sự biết điều gì đã xảy ra, nhưng điều đó dường như không hoang dại ngoài bằng chứng sẵn có nghi ngờ rằng ASUS ban đầu đã bị cự tuyệt bởi Microsoft và sau đó đã có tiếp cận của Microsoft đối với họ. Nếu như thế, thì eeePC đã lợi dụng đáng kể về giá đối với Microsoft. Đây không phải là giá tiền, dù Microsoft đã báo cáo doanh số bị giảm đáng kể (quả thực, hình như doanh số của hãng theo quý lần đầu tiên từ trước tới nay suy giảm) và được cho là những suy giảm đó do yếu tố netbook gây ra (các câu chuyện ví dụ – một, hai, ba theo các đường liên kết tương ứng bên dưới). Thay vì, giá đó là sự tín nhiệm của hãng. Kinh nghiệm của eeePC đã chỉ ra:

(a) rằng các sản phẩm dựa trên Linux có thể tự nó là một thành công về thương mại; và như một kết quả tất yếu,

(b) rằng Linux cho phép các nhà sản xuất đặt các điều khoản đối với Microsoft;

- và đó là điểm chính của việc này. Trong năm 2007-2008 ASUA dường như đã đạt được những gì mà không một nhà sản xuất máy tính nào khác đã có thể làm được có thể trong vòng 20 năm – nó đặt các điều khoản về cung cấp các sản phẩm của Microsoft, cả theo các điều khoản về giá lẫn tính sẵn sàng (tính sẵn sàng về bán hành của XP hoặc đã hết hoặc sắp hết). Xét tới vị thế của Microsoft, bản thân nó, thì đây là một thành tựu đáng chú ý. Tuy nhiên thành công của ASUS còn đạt được xa hơn thế. Họ không chỉ dường như đã ra các điều khoản, mà các điều khoản, trên thực tế, rằng XP bị bán cả như là một mặt hàng và như một phần bổ sung cho eeePC. Việc hàng hoá hoá những bổ sung của bạn là một thứ tuyệt vời của việc kinh doanh. Nó cho phép bạn trích thưởng giá trị/giá thành nhiều nhất từ việc bán các sản phẩm của bạn.

Còn xa việc chỉ ra sức mạnh, tính sẵn sàng một cách rộng lớn của Windows trên các netbook mới là một dấu hiệu của sự yếu đuối.

About 18 months ago a silver (actually white) bullet known as the eeePC running Linux appeared. They were literally sold out immediately (example story) – despite the fact that they were pre-loaded with Linux, and well before the onset of austerity from the financial crisis. Within 2 or 3 months a version of the eeePC running Windows XP was announced, first shipping in early (perhaps Jan??) 2008. At about the six-eight month mark (give or take) people were happy to report the form factor being sold at 70-30% in favour of Linux (google it or see Brendan Leblanc’s claim of “under 10%” in the first half of 2008).

Since that time something has happened. The specifications for this class of portable device have been steadily increasing, closing the gap between them and standard laptops (so much so, that there may not be a “netbook” market anymore). With that the price of these machines has also increased. Linux versions of the eeePC are either not available at all, or are only available on the lowest specification models. Microsoft now claims to have dominated the netbook market with Windows installations (see the Leblanc post referenced above).

Windows/Netbooks = Game Over?

Microsoft’s reaction to the success of the eeePC seems, on reflection, to have been well and professionally executed. Indeed, now that the specifications have been upscaled, Microsoft has announced an intention to increase the licensing fees for this form factor. That leaves open to question however, how the eeePC was able to be released sans Windows in the first place. It is difficult to believe that Microsoft had no knowledge of it. If they did have knowledge, they certainly could have struck a deal over it (as the fact that they subsequently struck such a deal demonstrates). They presumably chose not to strike such a deal. Only ASUS and Microsoft really know what happened, but it does not seem wildly outside the evidence available to speculate that ASUS was initially rebuffed by Microsoft and then has had Microsoft approach them cap in hand.

If so, the eeePC has imposed a heavy price on Microsoft. It was not a monetary price, although Microsoft has been reporting substantially reduced revenues (indeed, apparently its first ever quarterly revenue decline) and attributing those reductions to the netbook form factor (random example stories- one, two and three). Rather, that price was its credibility. The eeePC experience has indicated:

(a) that Linux based products can be a commercial success in their own right; and, as a corollary,

(b) that Linux allows manufacturers to dictate terms to Microsoft;

- and that is the crux of it. In 2007-08 ASUS appears to have achieved what no other computer manufacturer has managed to do in perhaps over 20 years – it dictated the terms of supply of Microsoft’s products, both in terms of price and availability (XP’s sales availability was either ended or imminently to end). Given the position of Microsoft this, of itself, is a remarkable achievement. However ASUS’ achievement was even more far reaching. Not only do they appear to have dictated terms, but the terms were, in effect, that XP be sold both as a commodity and as a complement to the eeePC. Commoditising your complements is the holy grail of business. It allows you to extract the most value/price premium from the sale of your products.

Far from showing strength, the wide availability of Windows on netbooks is a sign of weakness.

Nhìn về phía trước

eeePC đã là minh chứng của khái niệm cho tương lai dựa trên Linux. Có thứ gì đó mạnh mẽ không thể tin được về việc đạt được một mục tiêu hình như không thể đạt được. Cho tới khi thứ gì đó đã được chỉ ra là có thể đạt được, thì chỉ thứ rất dũng cảm hoặc được cam kết mới cố gắng được. Tuy nhiên, một khi thứ gì đó đã được chỉ ra là có thể, thì mọi người bỗng nhiên trở nên có thiện chí để cố gắng có nó, và với nhiều người hơn cố gắng có nó, thì một người mới tới sẽ học được nhanh hơn từ kinh nghiệm của những người khác. Hãy xem xét lịch sử phát triển của Everest, với khoảng 30 năm từ dự định đầu tiên vào năm 1922 tới sự trèo lên đỉnh thành công lần đầu tiên của Hillary và Tenzing vào năm 1953, thời gian kể từ đó đã được chuẩn bị với nhiều sự trèo bổ sung, bao gồm cả những lần trào theo những điều kiện khác nhau như một lần trèo mà không có ôxy bổ sung, mà từng là một ý nghĩ rất khó khăn.

Vì thế Sẽ không thật ngạc nhiên rằng nhiều công ty bây giờ đang đầu tư chiến lược vào Linux. Một số công ty (như Dell, Acer và HP) nó sẽ hỗ trợ Linux như một hệ điều hành cho máy tính để bàn.

Tin đồn về cái chết của tôi...

Không có gì được đưa ra ở đây khi việc chỉ ra sự phá sản bất kỳ lúc nào sớm (hoặc bất kỳ lúc nào), hoặc là việc có mối nguy hiểm sắp xảy ra về việc Microsoft ngừng sự tham gia của hãng vào khu vực công nghệ thông tin. Sự liên quan này là rộng lớn và sâu sắc và sẽ không phai nhạt trong thời gian dài. Ví dụ, General Electric, tiếp tục sống sau khi phải đa dạng hoá trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong 100 năm qua (Wikipedia nói rằng một nửa doanh số bây giờ tới từ các dịch vụ tài chính). Do đó, dường như là những ngày của Microsoft như chúng ta từng biết tới nó, một tập đoàn mà có thể sai khiến, ít nhất trong phạm vi không bình thường, nhiều lĩnh vực của nền công nghiệp công nghệ thông tin thông qua đòn bẩy của nó đối với các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM). Microsoft không kham được nổi các OEM nhìn xuống họ chòng chọc về eeePC tiếp theo – một thành công khác dựa trên Linux ở phạm vi của eeePC có thể loại bỏ được bất kỳ sự nghi ngờ nào từ tâm trí của nền công nghiệp này.

Looking forward

The eeePC was the proof of concept for a Linux based future. There is something incredibly powerful about achieving an apparently unachievable goal. Until something has been shown to be achievable, only the very brave or committed will even attempt it. However, once something has been shown to be possible, many people suddenly become willing to attempt it, and with more people attempting it, each new comer learns faster from the experiences of others. Consider the history of scaling Everest, with some 30 years from the first attempt in 1922 to Hillary and Tenzing’s first successful ascent in 1953, the time since has been peppered with many additional ascents, including ascents under different conditions such as an ascent without supplementary oxygen, which was once thought too difficult.

It should therefore not be much of a surprise that many companies are now making strategic investments in Linux (reload the link if you don’t get their on the first attempt). Some companies (such as Dell, Acer and HP) are expressly supporting Linux as a desktop operating system.

Rumours of My Death…

Nothing here should be taken as indicating backruptcy any time soon (- or ever!), or that there is imminent danger of Microsoft ceasing its participation in the IT sector. It’s involvement is broad and deep and will not fade for a long time. General Electric, for example, continues to live on after having diversified into many different areas over the past 100 years (Wikipedia claims that half of its revenue now comes from financial services). Rather, it seems that the days of Microsoft-as-we-knew-it, the corporation which could dictate, at least to some non-trivial extent, many aspects of the IT industry through its leverage over OEMs are over. Microsoft cannot afford for an OEM to stare them down on the next eeePC – another Linux based success on the scale of the eeePC would remove any doubt from the minds of the industry.

Nếu đánh giá này là đúng, thì chúng ta có thể mong đợi nhìn thấy những người tham gia khác của nền công nghiệp đầu tư vào nguồn mở, và đặc biệt là vào Linux, như một một đòn bẩy xây hàng rào và thương thảo. Quả thực, việc giả thiết rằng ASUS đã trích được ra sự nhượng bộ từ Microsoft, các OEM khác sẽ bị thua thiệt nếu họ khôgn tuân theo chiến lược tương tự (xem câu chuyện này về sự hỗ trợ Linux được đề xuất từ Acer làm ví dụ – xem đường link bên dưới). Việc tải Linux bây giờ trở nên là một con đường tới sức mạnh. Google đang đi theo nó.

Hơn nữa, chúng ta có thể mong đợi thấy Microsoft tiếp tục quay về lối cũ theo những yêu cầu cấp phép của hãng. Chúng ta đã thấy sự khởi đầu của điều này trong việc loại bỏ của hãng đối với sự hạn chế về 3 ứng dụng hiện hành trong phiên bản Starter của Windows 7, và cũng trong việc thúc đẩy lặp đi lặp lại của hãng ngược tới cùng của tính sẵn sàng đối với việc sản xuất của XP (bây giờ thời hạn chót là 30/06/2010 đối với yếu tố netbook – tuy nhiên cho dù ngày kết thúc bán hàng của Microsoft đối với ASUS hình như đã được đảm bảo một thoả thuận tải XP trên các eeeTop của hãng). 2008 dường như là một năm thành công đặc biệt cho việc phanh ngược (bao gồm những hạn chế về tốc độ CPU, RAM, kích thước ổ cứng, sử dụng kích thước hỗn hợp và kích thước màn hình – hình như kích thước màn hình cho một netbook bây giờ là 14.1 inch, hầu như không là một hạn chế đáng kể theo yếu tố netbook).

If this assessment is correct, we would expect to see other industry participants investing in open source, and in Linux in particular, as both a hedge and as negotiating leverage. Indeed, assuming that ASUS has extracted concessions from Microsoft, other OEMs will be disadvantaged if they do not follow a similar strategy (see this story on Acer’s proposed support of Linux for example). Loading Linux now appears to be a path to strength. Google is pursuing it.

In addition, we would expect to see Microsoft to continue to back track on its licensing requirements. We have seen the start of this in its removal of the three concurrent applications limitation on the starter edition of Windows 7, and also in its repeatedly pushing back the end of availability to manufacturing of XP (it is now 30 June 2010 for the netbook form factor - however despite Microsoft’s end of sales date ASUS has apparently secured an agreement to load XP on its eeeTop). 2008 seemed to be a particularly fruitful year for backpedalling (including limits on CPU speed, RAM, hard drive size, use of hybrid storage and screen size – apparently screen size for a netbook is now 14.1″, – hardly a substantive limitation on the netbook form factor).

Phân tích cuối cùng

Kinh nghiệm của eeePC là trường hợp điển hình cho khả năng thành công của một tương lai dựa trên Linux. Nếu ASUS đã sử dụng eeePC Linux để trích ra được những nhượng bộ từ Microsoft, thì nó, trong quá trình này, cũng đã làm xói mòn sự tín nhiệm của Microsoft, mở ra con đường cho các nhà cung cấp khác để chơi trong kẽ nứt này. Hơn nữa, nếu ASUS đã đảm bảo được cho những nhượng bộ thì những nhà cung cấp khác mà không theo đuổi một chiến lược tích cực về Linux sẽ tự đặt mình vào sự bất lợi. Vì thế có một logic nội bộ cho thị trường này mà nó sẽ dẫn tới sự hỗ trợ cho những cài đặt Linux tiến lên trước.

Lưu ý:

Tôi không có khả năng chỉ ra ngày ban đầu đưa ra các máy eeePC, dù dường như nó là ngày 16/10/2007

Tôi nhớ lại, nhưng không thể tìm ra một tham chiếu cho, những tên trộm lấy các netbook Linux, nhưng để lại các máy Windows lại khi chúng đột nhập vào một cửa hàng. Tôi nghĩ việc này là ở Anh và tôi nghĩ nó là vào khoảng tháng 08.

Nhiều tài liệu không quan trọng dã được tham chiếu tới vì các tài liệu ban đầu đã được cập nhật. Đánh mất các thông tin phù hợp về thời gian.

Các phiên bản Windows của eeePC được thiết lập cấu hình một cách tò mò theo cách mà đã không có sự so sánh trực tiếp nào giữa các phiên bản Linux và Windows. Điều này cũng đúng với một số mẫu máy của Acer. Dell bây giờ dường như sẽ đưa ra sự so sánh trực tiếp (cho lattitude2100).

Tái bút

eeeTop dường như sẽ không sẵn sàng với Linux – tuy nhiên nó đang xuất xưởng với OpenOffice được cài đặt. Tôi đoán các nhà cung cấp khác sẽ không chào một lựa chọn OpenOffice trên các cài đặt của họ – một cái nhìn thoáng qua vào Dell 2100 chỉ ra rằng Microsoft Office là sẵn sàng như một tuỳ biến trên phiên bản Windows, nhưng không bộ phần mềm văn phòng nào sẵn sàng trên phiên bản Linux. Các bộ phần mềm văn phòng có thể sẽ là tiếp sau...

The Final Analysis

The eeePC experience was the case study for the viability of a Linux based future. If ASUS has used the Linux eeePC to extract negotiating concessions from Microsoft, then it has, in the process, also undermined Microsoft’s credibility, opening the way for other vendors to play into this gap. Further, if ASUS has secured concessions then other vendors who do not pursue an aggressive Linux strategy will put themselves at a disadvantage. There is therefore an internal logic to the market which will drive support for Linux installations going forward.

Notes:

I’ve not been able to pinpoint the initial launch date for the eeePC, although it seems to be 16 October 2007.

I recall, but cannot find a reference to, thieves taking the Linux notebooks, but leaving the Windows based ones behind when they robbed a store. I think it was in the UK and I think it was around March 08.

Many secondary documents had to be referred to because primary documents were updated, losing the time relevant information.

The Windows versions of the eeePC were curiously configured in such a way that there was no direct comparison between Linux and Windows versions. This was also true of some Acer models. Dell now seems to offer direct comparison (eg lattitude 2100).

Post script

The eeeTop appears to not be available with Linux – however it is shipping with OpenOffice installed. I guess other vendors don’t offer an OpenOffice option on their installs – a quick look at the Dell 2100 indicates that Microsoft Office is available as a customisation on the Windows version, but no office suite is available on the Linux version. Office suites may be next…

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.