Thứ Năm, 30 tháng 9, 2010

Nhà Trắng thúc đẩy nỗ lực loại bỏ các sản phẩm rởm ta khỏi mua sắm

White House boosts effort to keep fake products out of procurement

By Aliya Sternstein 09/28/2010

Theo: http://www.nextgov.com/nextgov/ng_20100928_9808.php

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/09/2010

Lời người dịch: Thật khó cho nước Mỹ khi phải thiết lập một nhóm liên cơ quan chính phủ gồm nhiều đơn vị như Hội đồng An ninh Quốc gia, Bộ Quốc phòng, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA, Cơ quan Dịch vụ Chung, Bộ Thương mại, Bộ Doanh nghiệp nhỏ và Bộ An ninh Quốc nội, nhằm mục đích loại bỏ các hàng hóa rởm được đưa vào trong chuỗi cung ứng của chính phủ, nhất là cho các phần liên quan tới các vũ khí với sự chú ý đặc biệt tới “Trung Quốc, quốc gia được nhận diện thường xuyên nhất như là nguồn của các hàng hóa rởm, phải được đối xử với một “tiếp cận cây gậy và củ cà rốt”, Espinel nói. “Trung Quốc là cả một vấn đề nhạy cảm về kinh tế và một vấn đề nhạy cảm về chính trị””. Không biết Việt Nam ta thì đối phó bằng cách nào nhỉ, biết rằng, đã có một số quốc gia rất lo lắng về vấn đề này, có liên quan tới an ninh quốc gia như ở đây, ở đây, ở đâyở đây.

Nhà Trắng đã tạo ra một nhóm làm việc liên cơ quan để dừng các hàng hóa rởm đi vào trong các chuỗi cung ứng mà hỗ trợ cho các hệ thống vũ khí của Bộ Quốc phòng và các hàng hóa điện tử của khu vực tư nhân, ông hoàng đầu tiên về sở hữu trí tuệ của nước này đã nói hôm thứ ba.

Những ảnh hưởng của Bộ Quốc phòng khi mua sắm các hàng hóa rởm là tiêu cực và rõ ràng”, Victoria Espinel, nhà điều phối tăng cường sở hữu trí tuệ của Mỹ trong Văn phòng Quản lý và Ngân sách, đã nói. “Hiểu biết của chúng ta rằng đây là một vấn đề mà một số cơ quan đang phải vật lộn”.

Espinel đã bình luận tại một sự kiện được tổ chức bởi Quỹ Công nghệ thông tin và Đổi mới sáng tạo không đảng phái, trước khi bắt đầu một phiên thảo luận về tăng cường năng lực về các quyền sở hữu trí tuệ tại các quốc gia mà bóp nặn một cách có hệ thống sở hữu trí tuệ. Quốc hội đã tạo ra vị trí nhà điều phối sở hữu trí tuệ vào năm 2008, để đáp ứng những lo lắng rằng các cơ quan chính phủ có trách nhiệm cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đã không phối hợp với nhau.

Mùa hè qua, Nhà Trắng đã xuất bản một kế hoạch hợp tác chiến lược để đấu tranh chống trộm cắp sở hữu trí tuệ mà đã kêu gọi việc thiết lập một nhóm làm việc rộng khắp chính phủ để nghiên cứu cách giảm thiểu rủi ro trong việc các cơ quan mua sắm các phần hàng hóa rởm. Khung công việc này đã nói nhóm xung kích này phải đưa vào các đại diện từ Hội đồng An ninh Quốc gia, Bộ Quốc phòng, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA, Cơ quan Dịch vụ Chung, Bộ Thương mại, Bộ Doanh nghiệp nhỏ và Bộ An ninh Quốc nội.

The White House has created an interagency working group to stop counterfeit goods from entering the supply chains that support Defense Department weapons systems and private sector electronic goods, the nation's first intellectual property czar said on Tuesday.

"The implications of DoD procuring counterfeit goods are negative and obvious," said Victoria Espinel, the U.S. intellectual property enforcement coordinator at the Office of Management and Budget. "Our understanding is that this is a problem that a number of our agencies are struggling with."

Espinel made her comments at an event hosted by the nonpartisan Information Technology and Innovation Foundation, before the start of a panel discussion on strengthening enforcement of IP rights in countries that systematically extort intellectual property. Congress created the IP coordinator position in 2008, to respond to concerns that government agencies responsible for protecting intellectual property were not coordinating.

This summer, the White House issued a joint strategic plan to combat IP theft that called for establishing a governmentwide working group to study how to reduce the risk of agencies procuring counterfeit parts. The framework stated the task force should include representatives from the National Security Council, Defense, NASA, General Services Administration, Commerce Department, Small Business Administration and Homeland Security Department.

Tháng 01/2010

Hôm thứ ba, Espinel đã quan sát vấn đề sở hữu trí tuệ là một vấn đề nơi mà có sự đồng thuận trong Quốc hội. “Tôi cảm thấy rất may mắn được làm việc trong một lĩnh vực nơi mà có sự hỗ trợ lớn của cả 2 đảng”, bà nói. Các nghị sĩ đảng Dân chủ Tom Carper của Delaware và Sherrod Brown của Ohio trong một bức thư đề ngày 06/08 cho Ashton B. Carter, thứ trưởng Quốc phòng về mua sắm, công nghệ và hậu cần, đã bày tỏ nỗi sợ hãi về tiềm năng đối với các phần rởm làm chậm trễ các nhiệm vụ quân sự và ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính toàn vẹn của các hệ thống vũ khí.

Bức thư của các nghị sỹ đã tham chiếu tới nghiên cứu thương mại và một báo cáo của Văn phòng Kiểm toán Liên bang mà đã thấy Bộ Quốc phòng đã không có những thủ tục đặc biệt cho việc dò tìm và ngăn ngừa các phần rởm từ việc thanh lọc chuỗi cung ứng.

Trung Quốc, quốc gia được nhận diện thường xuyên nhất như là nguồn của các hàng hóa rởm, phải được đối xử với một “tiếp cận cây gậy và củ cà rốt”, Espinel nói. “Trung Quốc là cả một vấn đề nhạy cảm về kinh tế và một vấn đề nhạy cảm về chính trị”.

A January 2010

On Tuesday, Espinel observed the IP problem is one issue where there is consensus in Congress. "I feel very lucky to be working in an area where there is great bipartisan support," she said. Democratic Sens. Tom Carper of Delaware and Sherrod Brown of Ohio in an Aug. 6 letter to Ashton B. Carter, undersecretary of Defense for acquisition, technology and logistics, http://www.govexec.com/dailyfed/0810/080910rb1.htm>expressed fear about the potential for counterfeit parts to delay military missions and seriously affect the integrity of weapons systems.

The senators' letter referenced the Commerce study and a March Government Accountability Office report that found Defense did not have specific procedures for detecting and preventing counterfeit parts from infiltrating the supply chain.

China, the country most frequently identified as the source of counterfeit items, should be treated with "a carrot-and-stick approach," Espinel said. "China is both an economically sensitive issue and a political sensitive issue."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Báo cáo của Cenatic: “Châu Âu dẫn đầu trong phát triển và sử dụng nguồn mở”

Cenatic report: "Europe leading in development and use of open source"

— filed under: [GL] Germany, [GL] EU and Europe-wide, [GL] France, [GL] The Netherlands, [GL] Spain, [GL] United Kingdom, [T] Evaluations, Pilots and Studies

by Gijs Hillenius — published on Sep 17, 2010

Theo: http://www.osor.eu/news/cenatic-report-europe-leading-in-development-and-use-of-open-source

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/09/2010

Lời người dịch: Lý do quan trọng nhất đối với các quốc gia châu Âu trong việc áp dụng phần mềm tự do nguồn mở là các chính sách và sự trợ giúp của các chính phủ. Ở Việt Nam hình như các chính sách về nguồn mở không thể đi vào cuộc sống, có lẽ vì sự trợ giúp của chính phủ cũng chỉ được thực hiện bằng mồm và trên giấy chăng???

Châu Âu dẫn đầu trong phát triển và áp dụng nguồn mở, theo một báo cáo của Cenatic, trung tâm năng lực quốc gia Tây Ban Nha về nguồn mở, đã xuất bản hôm qua tại một hội nghị IT tại Palma de Mallorca. “Sự hỗ trợ của Chính phủ là chìa khóa cho sự áp dụng nguồn mở”.

Các chính sách IT của chính phủ mà khuyến khích nguồn mở đã làm cho Đức, Pháp và Tây Ban Nha cả 3 quốc gia sử dụng phần mềm tự do nguồn mở là nhiều nhất, Cenatic viết trong báo cáo “Khái quát quốc tế về Phần mềm nguồn mở, 2010”. Báo cáo này hiện chỉ có bằng tiếng Tây Ban Nha.

Nghiên cứu này của Cenatic dựa trên các cuộc phỏng vấn với hơn 80 chuyên gia nguồn mở khắp thế giới, và trong nghiên cứu trước đây về chủ đề này, của các chính phủ và các trường đại học.

Báo cáo “đưa ra một khái quát về áp dụng phần mềm tự do trên thế giới và giúp hiểu được vai trò mà các công nghệ mở đang đóng trong khu vực ICT quốc tế, nhấn mạnh tới ảnh hưởng kinh tế và xã hội đối với các nền kinh tế của các quốc gia cả tiên tiến lẫn đang nổi lên”, trung tâm tài nguyên này đã công bố trong một tuyên bố.

Báo cáo này mô tả những sáng kiến của khu vực nhà nước, những đóng góp từ những trường đại học và trung tâm nghiên cứu, độ chín muồi của khu vực doanh nghiệp và sự đóng góp cơ bản của cộng đồng các lập trình viên và người sử dụng tại từng quốc gia.

Europe is leading in the development and adoption of open source, according to a report by Cenatic, Spain's national competence centre on this type of software, published yesterday at an IT conference in Palma de Mallorca. "Government support is key for the adoption of open source."

Government IT policies that promote open source have made Germany, France and Spain the three countries were open source software is used the most, Cenatic writes in its report "Informe sobre el Panorama Internacional del Software de Fuentes Abiertas. 2010" (International overview on Open Source Software, 2010). The report is currently only available in Spanish.

The study by Cenatic is based on interviews with more than eighty open source experts worldwide, and on previous research on the topic, by governments and universities.

The report "offers an overview on the adoption of free software in the world and helps to understand the role that open technologies are playing in the international ICT sector, highlighting the economic and social impact on the economies both advanced and emerging countries", the resource centre announced in a statement.

The report describes public sector initiatives, contributions from universities and research centres, the maturity of business sector and the essential contribution of the community of developers and users in each country.

Phương tiện chủ chốt

Nguồn mở đóng một vai trò quan trọng trong khu vực nhà nước châu Âu, Cenatic kết luận và sự hỗ trợ của các chính phủ là chìa khóa cho sự áp dụng dạng phần mềm này.

Trung tâm tài nguyên viết cách mà chính phủ Đức đã tung ra các chính sách để khuyến khích và hỗ trợ phần mềm tự do nguồn mở và cách mà chính phủ Pháp đã tiến hành triển khai tập trung tới nền hành chính của mình. Tại Tây Ban Nha những nỗ lực chính sử dụng nguồn mở được thực hiện bởi các vùng tự trị, được trợ giúp bởi các chính sách được phác thảo của Bộ Công nghiệp, Du lịch và Truyền thông và Bộ của Phủ tổng thống.

Cenatic viết nó ngạc nhiên rằng một ít các quốc gia châu Âu, với một xã hội thông tin tiến bộ, như Anh và Hà Lan, dường như đứng đằng sau trong sử dụng phần mềm tự do nguồn mở. Lý do dường như là ở đó các chính phủ không khuyến khích được dạng phần mềm này từ đầu. “Các chính sách, được áp dụng gần đây của các quốc gia này, không nghi ngờ gì sẽ giúp khỏa lấp được khoảng trống này”.

Key instrument

Open source plays an important role in Europe's public sector, concludes Cenatic and government's support is key for the adoption of this type of software.

The resource centre writes how the German government launched policies to promote and support free and open source and how the French government made implementation central to its administration. In Spain the major efforts to use open source are taken by the autonomous regions, helped by policies drafted by the Ministry of Industry, Tourism and Communications and the Ministry of the Presidency.

Cenatic writes it is surprising that a few European countries, with a advanced information society, such as the United Kingdom and the Netherlands, appear to be behind on the uptake of free and open source software. The reason seems to be that here the governments failed to promote this type of software from early on. "Policies, recently adopted by these countries, no doubt will help close that gap."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 29 tháng 9, 2010

Các con số về ăn cắp của BSA: Ít hơn họ tưởng

BSA's Piracy Numbers: Less than They Seem

by Glyn Moody, Published 14:54, 17 September 10

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2010/09/bsas-piracy-numbers-less-than-they-seem/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/09/2010

Lời người dịch: Mọi người chắc còn nhớ vụ việc BSA-IDC-IIPA lớn tiếng phản đối chính sách khuyến khích phần mềm tự do nguồn mở của một số quốc gia, trong đó có Việt Nam hồi tháng 02-03/2010. Còn bài này phân tích những dối trá, thủ đoạn và những con số sai trong cách tính của BSA-IDC đối với các nền kinh tế châu Âu nói chung, và chúng ta sẽ được thấy rằng, nếu cứ tiếp tục làm những con cừu nghe theo “khuyến cáo” của BSA-IDC thì rất có thể là con đường chết thực sự cho nền công nghiệp phần mềm bản địa. Có rất nhiều lý do, nhưng đây là kết luận của tác giả: “Vì thế dù các con số của IDC có biến thành đủ hợp lý, thì những kết luận được rút ra từ họ là không hợp lý. Việc giảm tệ ăn cắp phần mềm sẽ không có phép phù thủy nào để nâng lên hàng trăm tỷ USD tăng trưởng kinh tế mà BSA viện dẫn, hoặc tạo ra những con số khổng lồ về các việc làm mới: nó sẽ đơn giản chuyển tiền vòng vo - trong thực tế, nó sẽ gửi nhiều tiền hơn ra khỏi các nền kinh tế để đi tới Mỹ, và làm giảm sự thuê nhân công của địa phương. Và nó chắc chắn sẽ không làm ra bất kỳ thứ gì để cải thiện những vấn đề thường ngày của những phần mềm được viết một cách tồi tệ...”. Tuy nhiên, nó có lẽ còn chưa tính với việc, biết đâu đấy, có ai đó muốn đổi 10 lấy 1 chỉ vì để cho một vài người thay vì cho cả làng thì sao nhỉ???

Bạn có thể viện tất cả lý do bạn muốn với các từ ngữ, mà chúng là mơ hồ và mật mờ, nhưng những con số thì khác: những con số là sự thật. Tất nhiên, ngoại trừ việc chúng không phải thế. Các con số liên quan tới thế giới thực phải được sản xuất, bằng cách nào đó, và dù kết quả cuối cùng có thể là một con số không thể chối cãi, thì những giả thiết dẫn tới những con số đó vẫn chỉ là thứ còn gây tranh cãi như bất kỳ lời chế giễu nào bằng miệng.

Nhưng mọi người thường quên điều này, và lấy những con số có giá trị bề mặt. Một trường hợp như vậy là Luật Kinh tế Số (Digital Economy Act), nơi mà các con số được cho là về “phạm vi” ăn cắp từng thường được trích dẫn bởi những người ủng hộ dự luật này. Những con số đó tới từ một số nguồn, nhưng những nguồn được sử dụng nhiều nhất từng có chứa trong báo cáo được gọi là “Xây dựng một nền Kinh tế Số” từ Phòng Thương mại Quốc tế (ICC). Tôi đã bỏ ra một số thời gian xem các chi tiết về báo cáo này, và đã kết luận:

Vì thế kết quả thực sự của 68 trang báo cáo, với tất cả các bản và phương pháp chi tiết của nó, là việc 4 trong số 5 thị trường được sử dụng cho việc tính toán tổng thiệt hại do ăn cắp tại châu Âu đã dẫn tới các con số được cung cấp từ bản thân nền công nghiệp ghi chụp. Nhìn bề ngoài thì chúng làm kinh hãi việc chi tiết hóa của những con số mới cho sự thiệt hại được đề xuất về tiền và công việc do sự ăn cắp tại châu Âu trở nên bé nhỏ hơn là một sự tái tuyên bố về những lời kêu trước đó của nền công nghiệp này ở dạng hơi khác đi một chút.

Vì thế sự ngờ vực của tôi là cao một cách tự nhiên khi tôi đọc thứ sau đây:

Vào năm 2009, hơn 4 trong số 10 chương trình phần mềm được cài đặt trên các máy tính cá nhân trên thế giới đã bị ăn cắp, với một giá trị thương mại hơn 51 tỷ USD. Các phần mềm không được phép có thể chứng tỏ nếu không thì các doanh nghiệp hợp pháp mua quá ít các giấy phép phần mềm, hoặc công khai các doanh nghiệp tội phạm mà bán các bản sao rởm của các chương trình phần mềm với các giá thành bị cắt bớt đi, trực tuyến hoặc phi trực tuyến.

You can argue all you want with words, which are vague and fuzzy, but numbers have hard edges: numbers are facts. Except, of course, they aren't. Numbers that relate to the real world have to be produced, somehow, and although the end-result may be an inarguable number, the assumptions that lead to that number are just as arguable as any wordy persiflage.

But people often forget this, and take numbers at face value. A case in point is the Digital Economy Act, where alleged numbers about the “scale” of piracy were regular quoted by supporters of the bill. Those numbers came from a number of sources, but the ones most used were contained in a report called “Building a Digital Economy” from the International Chamber of Commerce (ICC). I spent some time going through the details of that report, and concluded:

So the net result of this 68-page report, with all of its tables and detailed methodology, is that four out of the top five markets used for calculating the overall piracy loss in Europe draw on figures supplied by the recording industry itself. Those apparently terrifying new figures detailing the supposed loss of money and jobs due to piracy in Europe turn out to be little more than a re-statement of the industry's previous claims in a slightly different form.

So my scepticism was naturally high when I read the following:

In 2009, more than four out of 10 software programs installed on personal computers around the world were stolen, with a commercial value of more than $51 billion. Unauthorized software can manifest in otherwise legal businesses that buy too few software licenses, or overt criminal enterprises that sell counterfeit copies of software programs at cut-rate prices, online or offline.

Tuy nhiên, ảnh hưởng của ăn cắp phần mềm đi vượt ra khỏi thất thoát về doanh số đối với nền công nghiệp phần mềm, làm chết đói các nhà cung cấp phần mềm bản địa và các nhà cung cấp dịch vụ đối với việc chi phí để tạo ra các công việc và tạo ra nhiều doanh số đóng thuế cần thiết hơn nhiều cho các chính phủ trên thế giới.

Việc ngăn chặn tệ ân cắp có hiệu ứng ngược, gửi đi những rì rào về sự khuyến khích thông qua toàn bộ nền kinh tế công nghệ thông tin (IT). Và việc giảm tệ ăn cắp nhanh hơn sẽ tạo nên những lợi ích. Các tài liệu về “Những lợi ích về kinh tế của việc giảm tệ ăn cắp phần mềm” có tại 42 quốc gia, mà đại diện cho 93% thị trường phần mềm máy tính cá nhân toàn cầu. Bên dưới là những phát hiện chủ chốt:

Việc giảm tỷ lệ ăn cắp đối với phần mềm máy tính cá nhân tới 10 điểm – 2,5 điểm mỗi năm cho 4 năm - có thể tạo ra 124 tỷ USD trong hoạt động kinh tế mới trong khi bổ sung thêm gần 500,000 công việc kỹ thuật cao mới và tạo ra khoảng 32 tỷ USD thuế doanh thu tới năm 2013.

Trung bình, hơn 80% lợi ích của việc giảm tỷ lệ ăn cắp phần mềm máy tính cá nhân tích cóp cho các nền kinh tế địa phương - và trong một số trường hợp nó lớn hơn 90%.

Đưa lên trước sự giành được bằng việc giảm tệ ăn cắp xuống 10 điểm trong 2 năm đầu tiên của giai đoạn 4 năm có thể tạo ra những lợi ích kinh tế tới 36%, sản xuất ra 193 tỷ USD trong các hoạt động kinh tế mới tới năm 2013 và tạo ra 43 tỷ USD trong thuế thu nhập mới.

Phần mềm có một tác động lan tỏa trong nền công nghiệp IT rộng lớn hơn vì việc bán, cung cấp dịch vụ và hỗ trợ phần mềm tạo ra hoạt động kinh tế dòng xuôi chiều từ trên xuống. Tại 42 quốc gia được nhắc tới trong nghiên cứu, giá trị thương mại của các phần mềm máy tính cá nhân không có giấy phép đặt vào trong một thị trường tới 45 tỷ USD vào năm 2009, gây ra tổng số thất thoát về doanh số, thuê nhân công và thuế từ những khu vực có liên quan vượt quá 110 tỷ USD.

However, the impact of software piracy goes beyond revenues lost to the software industry, starving local software distributors and service providers of spending that creates jobs and generates much-needed tax revenues for governments around the world.

Curbing piracy has the reverse effect, sending ripples of stimulus through the whole information technology (IT) economy. And lowering piracy faster compounds the benefits. “The Economic Benefits of Reducing Software Piracy” documents these gains in 42 countries, which represent 93 percent of the global market for PC software. Below are the key findings:

Reducing the piracy rate for PC software by 10 percentage points — 2.5 points per year for four years — would create $142 billion in new economic activity while adding nearly 500,000 new high-tech jobs and generating roughly $32 billion in new tax revenues by 2013.

On average, more than 80 percent of the benefits of reducing PC software piracy accrue to local economies — and in some cases it is more than 90 percent.

Front-loading the gain by lowering piracy 10 points in the first two years of a four-year period would compound the economic benefits by 36 percent, producing $193 billion in new economic activity by 2013 and generating $43 billion in new tax revenues.

Software has a ripple effect on the broader IT industry because selling, servicing and supporting software creates downstream economic activity. In the 42 countries covered in the study, the commercial value of unlicensed PC software put into the market amounted to $45 billion in 2009, resulting in total losses of revenue, employment and taxes from related sectors in excess of $110 billion.

Rõ ràng, hành động có phối hợp để đảm bảo sự bảo vệ mạnh mẽ sở hữu trí tuệ (IP) và làm giảm tệ ăn cắp phần mềm nên là một ưu tiến cho các chính phủ - thà sớm hơn còn hơn muộn hơn.

Rõ ràng... có thể hay không. Đầu tiên, chúng ta cần kiểm tra nơi mà tất cả những con số lớn này chui ra, và sau đó nhặt ra những giả thiết có sự dối trá đằng sau chúng. Điều này hóa ra là thứ lỗ chuột thường thấy, khi mà cứ báo cáo này dẫn theo báo cáo khác.

Điểm chính của “Nghiên cứu ảnh hưởng của tệ ăn cắp: Những lợi ích kinh tế của việc giảm tệ ăn cắp phần mềm” [.pdf] hóa ra chỉ là một bản tổng kết. Được để riêng ra vào cuối là thứ sau đây:

Để có nhiều thông tin hơn về “Những lợi ích kinh tế của việc giảm tệ ăn cắp phần mềm” và một mô tả đầy đủ phương pháp luận, xin xem toàn bộ báo cáo tại www.bsa.org/piracyimpact.

Sau liên kết này mang chúng ta tới một tái tuyên bố khá dài hơn [.pdf] về nghiên cứu đầu tiên, với một ít phương pháp luận được đề cập tới ở cuối ở dạng nén, và tuyên bố sau đây:

Một giải thích chi tiết về phương pháp luận đó sẵn sàng tại www.bsa.org/globalstudy.

Việc xử lý tiếp một lần nữa đối với nghiên cứu này [.pdf], chúng ta thấy nhiều từ ngữ hơn, và cuối cùng, ở cuối, một số chi tiết về phương pháp luận.

Clearly, concerted action to ensure strong protection for intellectual property (IP) and to reduce software piracy should be a priority for governments — sooner rather than later.

Clearly...or maybe not. First, we need to examine where all these big numbers come from, and then pick apart the assumptions that lie behind them. This turns out to be the usual rabbit-hole stuff, as one report leads to another.

The main “Piracy Impact Study: The Economic Benefits of Reducing Software Piracy” [.pdf] turns out to be just a summary. Tucked away at the end is the following:

For more information about “The Economic Benefits of Reducing Software Piracy” and a full description of the methodology,see the full report at www.bsa.org/piracyimpact.

Following that link brings us to a slightly longer re-statement [.pdf]] of the first study, with a little bit of methodology tacked on at the end in compressed form, and the following statement:

A detailed explanation of that methodology is available at www.bsa.org/globalstudy.

Proceeding once more to that further study [.pdf], we find yet more words, and finally, towards the end, some details of the methodology.

The basic method for coming up with rates and commercial value of unlicensed software in a country is as follows:

Phương pháp cơ bản để có các tỷ lệ và giá trị thương mại về các phần mềm không có giấy phép tại một quốc gia là như sau:

  1. Xác định bao nhiêu phần mềm cho máy tính cá nhân đã được triển khai vào năm 2009.

  2. Xác định bao nhiêu phần mềm cho máy tính cá nhân được trả tiền để có một cách hợp pháp vào năm 2009.

  3. Lấy 2 con số này trừ đi cho nhau để có số lượng các phần mềm không phép.

Một vài điểm. Đối với sự tin tưởng của nó, nghiên cứu chính, được triển khai bởi IDC, tính tới phần mềm tự do trong các tính toán của mình hay không. Quả thực, nó đặt ra có số ấn tượng 12-22% thị trường. Cũng xin lưu ý, rằng nó tham chiếu tới “các phần mềm không cấp phép”: đây là một khái niệm đúng, không “bị ăn cắp” được BSA sử dụng trong việc thổi lên các kết quả của họ. Đây là sự vi phạm bản quyền cũ kỹ chống lại lý lẽ ăn cắp rằng BSA vẫn dường như không hiểu, còn IDC thì hiểu.

Báo cáo đã có một sai lầm khi nói:

($ Giá trị thương mại = # Số đơn vị phần mềm không cấp phép)/Giá thành hệ thống trung bình

Có nghĩa là chúng phải được nhân với nhau, mà tôi giả thiết rằng chỉ là một lỗi. Hơn nữa, điều này xem ra khá hợp lý:

1.Determine how much PC software was deployed in 2009.

2.Determine how much PC software was paid for/legally acquired in 2009.

3.Subtract one from the other to get the amount of unlicensed software.

A couple of points. To its credit, the main research, carried out by IDC, does take account of free software in its calculations. Indeed, it puts it at a rather impressive 12-22% of the market. Note, too, that it refers to “unlicensed software”: this is the correct term, not the “stolen” used by the BSA in their trumpeting of the results. It's the old copyright infringement versus theft argument that BSA still doesn't seem to understand, but IDC does.

The report does make a mistake when it says:

$ Commercial Value = #Unlicensed Software Units)/Average System Price

It obviously means these should be multiplied together, but I assume that is just a slip. Moreover, this looks reasonable enough:

Giá trị thương mại của phần mềm không cấp phép, mà BAS trước đó đã tham chiếu tới như là “những thiệt hại”, là giá trị của phần mềm không cấp phép dường như nó đã được bán trên thị trường. Điều này được tính có sử dụng cùng sự pha trộn các giá thành được sử dụng để xác định giá thành hệ thống trung bình, bao gồm: giấy phép bán lẻ, theo số lượng lớn, OEM... Trong thực tế, vì có nhiều phương pháp triển khai phần mềm, nên giá thành hệ thống trung bình là thấp hơn so với giá bán lẻ có thể thấy trong các cửa hàng.

Cho tới nay, là tốt. Vấn đề, tôi nghĩ, có trong phân tích của những gì có thể xảy ra nếu tệ ăn cắp đã được giảm - nói cách khác, nếu mọi người đã dừng sử dụng các phần mềm không cấp phép, và đã chi tiền cho các giấy phép thay vào đó.

Một vấn đề rõ ràng là việc một số có thể chọn tốt để không làm, giả thiết là có một yếu tố nhỏ. Thay vào đó, tôi muốn tập trung vào phần sau đây (từ báo cáo mới được liên kết tới thứ ở trên):

Kể từ năm 2002, IDC đã tiến hành nghiên cứu với BSA về những lợi ích kinh tế của việc giảm tệ ăn cắp - đối với các công việc được bổ sung, các doanh số mới của địa phương và tiền thu thuế bổ sung được tạo ra. Những nghiên cứu này đã chỉ ra rằng những lợi ích cho các chính phủ địa phương là đáng kể hơn so với chỉ việc thay thế các phần mềm không cấp phép bằng phần mềm có giấy phép.

Một thứ mà luôn mờ mịt trong các phân tích này là yếu tố tiền không được trả cho các giấy phép phần mềm lại không biến mất, mà lại luôn được chi chắc chắn ở đâu đó trong nền kinh tế (tôi nghi ngờ liệu mọi người có đang đưa vào ngân hàng tất cả những “tiết kiệm” mà họ thậm chí còn không nhận thức được này. Kết quả là, nó cũng tạo ra những công việc, doanh thu và thuế bản địa.

The commercial value of unlicensed software, which BSA previously referred to as “losses”, is the value of the unlicensed software as if it had been sold in the market. This is calculated using the same blend of prices used to determine the average system price, including: retail, volume license, OEM, etc. In practice, because of the many methods of deploying software, the average system price is lower than retails prices one would find in stores.

So far, so good, then. The problem, I think, comes in the analysis of what would happen if piracy were reduced - in other words, if people stopped using unlicensed software, and paid for licences instead.

One obvious problem is that some might well choose to do without, or to use free software, rather than pay not inconsiderable sums for licences; but for the sake of argument, let's assume that's a small factor. Instead, I want to focus on the following section (from the last report linked to above):

Since 2002, IDC has conducted research with BSA on the economic benefits of lowering piracy - in terms of additional jobs, new local revenues and additional taxes generated. These studies have shown that the benefits to local governments are more significant than just replacing unlicensed software with licensed software.

One thing that is always omitted in these analyses is the fact that the money not paid for software licences does not disappear, but is almost certainly spent elsewhere in the economy (I doubt whether people are banking all these "savings" that they are not even aware of.) As a result, it too creates jobs, local revenues and taxes.

Theo cách khác, nếu mọi người đã trả tiền cho các bản sao phần mềm không cấp phép, thì họ có thể cần tìm tiền bằng việc giảm chi tiêu của họ trong các khu vực khác. Vì thế trong việc xem xét lợi ích có thể của việc chuyển mọi người sang các bản sao phần mềm có phép, cũng cần thiết tính tới những mất mát mà có thể tích lại từ việc hạn chế những đầu vào kinh tế khác này.

Một yếu tốc quan trọng là việc phần mềm sở hữu độc quyền chủ yếu được các công ty Mỹ sản xuất ra. Vì thế việc chuyển sang các phần mềm có phép sẽ có xu hướng chuyển các lợi nhận và công việc ra khỏi địa phương, không phải là các nền kinh tế Mỹ. Các thứ thuế có thể được trả cho các phần mềm có phép đó, nhưng hãy nhớ rằng Microsoft, ví dụ, tối thiểu hóa tiền thuế của hãng trong hầu hết các quốc gia châu Âu bằng việc đặt các trụ sở châu Âu của hãng tại Ireland, mà có một tỷ lệ thuế doanh nghiệp đặc biệt thấp:

Vào tháng 11/2005, Tạp chí phố Uôn đã viết rằng “một văn phòng luật của hãng này trên một con phố yên ả ở Dublin, Ireland chứa một chi nhánh không tiếng tăm gì của hãng Microsoft mà nó giúp người khổng lồ về máy tính tiết kiệm ít nhất 500 triệu USD từ tiền thuế hàng năm của hãng. Chi nhánh 4 năm tuổi này, Round Island One Ltd., có một số lượng nhân viên mỏng nhưng trở thành một trong những công ty lớn nhất đất nước này, với lợi nhuận tổng gần 9 tỷ USD năm 2004”.

Vì thế để bổ sung cho lý do tiền được chuyển khỏi quốc gia (và vì thế nền kinh tế bản địa), các phần mềm có phép có lẽ cũng mang lại ít tiền thuế hơn nhiều so với tiền trước đó được chi vào các hàng hóa và dịch vụ của địa phương, mà có thể thường trả toàn bộ thuế địa phương.

Put another way, if people had to pay for their unlicensed copies of software, they would need to find the money by reducing their expenditure in other sectors. So in looking at the possible benefit of moving people to licensed copies of software, it is also necessary to take into account the losses that would accrue by eliminating these other economic inputs.

One important factor is that proprietary software is mainly produced by US companies. So moving to licensed software will tend to move profits and jobs out of local, non-US economies. Taxes may be paid on that licensed software, but remember that Microsoft, for example, minimises its tax bill in most European countries by locating its EU headquarters in Ireland, which has a particularly low corporate tax rate:

In November 2005, The Wall Street Journal wrote that "a law firm's office on a quiet downtown street [in Dublin, Ireland ] houses an obscure subsidiary of Microsoft Corp. that helps the computer giant shave at least $500 million from its annual tax bill. The four-year-old subsidiary, Round Island One Ltd., has a thin roster of employees but controls more than $16 billion in Microsoft assets. Virtually unknown in Ireland, on paper it has quickly become one of the country's biggest companies, with gross profits of nearly $9 billion in 2004."

So in addition to causing money to be taken out of the country (and hence the local economy), licensed software would probably also bring in far less tax than money previously spent on local goods and services, which would generally pay the full local taxes.

Một yếu tố khác có thể có xu hướng làm trầm trọng thêm những vấn đề này là việc các phần mềm đó thường đã có một tỷ lệ lợi nhuận cao hơn so với hầu hết các dạng hàng hóa khác: điều này có nghĩa là bất kỳ việc chuyển từ mua các hàng hóa không phải phần mềm ở địa phương sang mua các bản sao phần mềm có phép có thể làm giảm đi lượng tiền đại diện bởi giá thành (vì giá từ các bản sao có phép và không phép có thể vẫn đại diện cho một sự thua thiệt ròng đối với nền kinh tế địa phương.

Tương tự, điều này có thể là trường hợp mà những người làm việc rong nền công nghiệp IT kiếm được nhiều hơn so với những người trong các khu vực khác của nền kinh tế, và vì thế việc chuyển một lượng tiền cho trước nào đó từ các nền kinh tế bằng giảm chi cho IT, với các mức lương cao hơn của nó, có thể một lần nữa làm giảm tổng số các công việc, chứ không phải làm tăng chúng, như báo cáo nói.

IDC cũng gợi ý 2 lý do khác vì sao các phần mềm không phép lấy tiền nhiều hơn so với phần mềm có phép:

Doanh nghiệp và người tiêu dùng mất thời gian và tiền làm việc với các phần mềm lỗi và không được hỗ trợ.

Đối với người sử dụng, việc sử dụng các phần mềm không phép gây ra không chỉ những rủi ro pháp lý, mà còn những rủi ro về an ninh.

Tất nhiên, ý tưởng rằng các phần mềm “chính thống” từ các công ty như Microsoft là sự miễn trừ khỏi “những lỗi” và “những rủi ro” như vậy là trò hề, để nói ít nhất: các phần mềm sở hữu độc quyền có phép có lẽ tệ hại với các phần mềm độc hại và bị ảnh hưởng bằng thời gian chết hầu như nhiều như là những phiên bản không phép (hãy hỏi những người sử dụng...).

Vì thế dù các con số của IDC có biến thành đủ hợp lý, thì những kết luận được rút ra từ họ là không hợp lý. Việc giảm tệ ăn cắp phần mềm sẽ không có phép phù thủy nào để nâng lên hàng trăm tỷ USD tăng trưởng kinh tế mà BSA viện dẫn, hoặc tạo ra những con số khổng lồ về các việc làm mới: nó sẽ đơn giản chuyển tiền vòng vo - trong thực tế, nó sẽ gửi nhiều tiền hơn ra khỏi các nền kinh tế để đi tới Mỹ, và làm giảm sự thuê nhân công của địa phương. Và nó chắc chắn sẽ không làm ra bất kỳ thứ gì để cải thiện những vấn đề thường ngày của những phần mềm được viết một cách tồi tệ...

Another factor that would tend to exacerbate these problems is that software has generally had a higher profit margin than most other kinds of goods: this means any switching from buying non-software goods locally to buying licensed copies of software would reduce the amount represented by costs (because the price is fixed and profits are now higher). So even if these were mostly incurred locally, switching from unlicensed to licensed copies would still represent a net loss for the local economy.

Similarly, it is probably the case that those working in the IT industry earn more than those in other sectors of the economy, and so switching a given amount of money from industries with lower pay to IT, with its higher wages, would again reduce the overall number of jobs, not increase them, as the report claims.

IDC also suggests two other reasons why unlicensed software costs more than licensed:

Business and consumers waste time and money working with faulty and unsupported software.

For users, using unlicensed software entails not just legal risks, but also security risks

Of course, the idea that "official" software from companies like Microsoft is exempt from such "faults" and "risks" is droll, to say the least: licensed proprietary software is probably plagued with malware and affected by downtime almost as much as unlicensed versions (just ask users...)

So although the IDC numbers turn out to be reasonable enough, the conclusions drawn from them are not. Reducing software piracy will not magically conjure up those hundreds of billions of dollars of economic growth that the BSA invokes, or create huge numbers of new jobs: it will simply move the money around - in fact, it will send more of it outside local economies to the US, and reduce the local employment. And it certainly won't do anything to ameliorate the quotidian problems of poorly-written software...

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Phần Lan: Sử dung lại phần cứng và nguồn mở giúp các trường học tiết kiệm chi phí

FI: Re-use of hardware and open source helps schools save costs

by Gijs Hillenius — published on Sep 17, 2010

— filed under: [T] Deployments and Migrations, [GL] Finland

Theo: http://www.osor.eu/news/fi-re-use-of-hardware-and-open-source-helps-schools-save-costs

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/09/2010

Lời người dịch: Rất nhiều trường học của Phần Lan đã chuyển sang phần mềm tự do nguồn mở cả ở máy chủ lẫn ở máy cá nhân để bàn. Chắc là IQ của người dân của quốc gia sản sinh ra Linus Torvalds cao hơn IQ Đường Sắt Cao Tốc của Việt Nam!

Các trường hoặc ở thành phố Kemi, phía bắc Phần Lan, đang tiết kiệm chi phí bằng việc chuyển sang nguồn mở trên các máy tính cá nhân đề bàn và các máy chủ. Sự chuyển đổi này đã gia tăng được sự thực thị các phần cứng hiện có, các trường nói.

Năm nay tất cả các trường học trong thành phố này bắt đầu sử dụng các máy tính đầu cuối và các máy chủ Linux. Đây sẽ là một trong những dự án lớn nhất như vậy tại đất nước này, so với khoẳng 500 máy đầu cuối và khoảng 3,300 người sử dụng.

Mùa hè này trường thứ 5 trong thành phố, trường trung học của địa phương, đã bắt đầu sử dụng Dự án Máy chủ Đầu cuối Linux (LTSP) cho các máy chủ và máy tính cá nhân của mình. Một trong những lý do chính cho sự thay đổi này, là những kinh nghiệm tích cực từ một trường khác trong thành phố, mà đã và đang sử dụng LTSP từ năm 2005. Các trường khác đã được chuyển đổi sang LTSP trong năm 2009 và 2010.

Sự chuyển dịch này có nghĩa là các trường có thể sử dụng lại các máy tính hiện hành của mình. “Chúng tôi không kham nổi chi tiêu tiền mà có thể là cần cho các máy tính cá nhân của các trường”, Antti Turunen, quản trị về IT của trường làm việc cho thành phố Kemi, nói. “Bằng việc sử dụng phần mềm nguồn mở cho giáo dục, chúng tôi cũng tránh được việc ép các phụ huynh mua các giấy phép phần mềm đắt đỏ để sử dụng tại nhà”.

Theo Turunen, phản hồi về sử dụng các hệ thống nguồn mở hầu hết là tích cực. “Những người sử dụng ngạc nhiên vì phần cứng hiện hành lại chạy nhanh thế. Các hệ thống khởi động thực sự nhanh và đã làm cho các máy tính sẵn sàng hơn cho học sinh và giáo viên”.

Schools in the city of Kemi, in the north of Finland, are saving costs by switching to open source on their desktop PCs and servers. The move has increased performance of the existing hardware, the schools report.

This year all schools in the city will start using Linux terminals and servers. It will be one of the biggest such projects in the country, comprising about five hundred terminals and some 3300 users.

This summer the fifth school in the city, the local gymnasium, started using Linux Terminal Server Project (LTSP) for its PCs and servers. One of the main reasons for the change, are positive experiences from another school in the city, that has been using LTSP since 2005. Other schools had been migrated to LTSP in 2009 and 2010.

The switch meant the schools could reuse its existing computers. "We could not afford to spend the money that would otherwise be required for a school PC", says Antti Turunen, and IT administrator working for the city of Kemi. "By using open source software for education, we also avoid forcing parents to purchase expensive software licences for use at home."

According to Turunen, feedback on the use of the open source systems is mostly positive. "Users are surprised how fast the existing hardware is. The systems boot really fast and it has made the computers much more available to the students and teachers."

An toàn hơn

Theo người quản trị IT sử dụng LTSP đã làm cho an toàn hơn khi sử dụng các máy tính tại trường. “Các giáo viên và học sinh chỉ có sự truy cập tới các tệp và dữ liệu của riêng mình”.

Tuy nhiên, Turunen cũng nhận được những phê bình tiêu cực. Một ít các ứng dụng phụ thuộc vòa các phần mềm đa phương tiện sở hữu độc quyền - những phần mềm mà không chạy tốt trên LTSP. “Tuy nhiên, các giải pháp lựa chọn thay thế có thể thấy, nên không phải là một vấn đề lớn”.

Tên các trường ở Kemi là các tên mới nhất được bổ sung vào một danh sách đang gia tăng các trường học của Phần Lan đang chuyển đổi sang nguồn mở. Một danh sách các trường học tại quốc gia này đang sử dụng LTSP, bây giờ có cả các tên các trường 86. Danh sách này được quản lý bởi COSS, trung tâm tài nguyên nguồn mở Phần Lan. Nó đã bắt đầu một dự án về nguồn mở trong giáo dục, được gọi là Educoss.

Safer

According to the IT administrator using LTSP has made it safer to use computers at school. "Teachers and students now only have access to their own files and data."

However, Turunen also received negative comments. A few applications depend on proprietary software multimedia-software that does not run well on the LTSP. "However, alternative solutions can be found, so it is not a huge problem."

The names of the schools in Kemi are the latest that are added to a growing list of Finnish schools switching to open source. A list of schools in the country that are using LTSP, now contains the names of 86 schools. The list is managed by COSS, Finland's resource centre for open source. It started a project on open source in education, called Educoss.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 28 tháng 9, 2010

Cộng đồng OpenOffice.org công bố Quỹ Tài liệu - Document Foundation

OpenOffice.org Community announces The Document Foundation

Cộng đồng những người tình nguyện phát triển và khuyến khích OpenOffice.org thiết lập một Quỹ độc lập để dẫn dắt sự phát triển tiếp theo của dự án

The community of volunteers developing and promoting OpenOffice.org sets up an independent Foundation to drive the further growth of the project

(PRWEB) September 28, 2010

Theo: http://www.prweb.com/releases/2010/09/prweb4574614.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/09/2010

Lời người dịch: Điều mong đợi đúng đường cho sự phát triển của OpenOffice.org trong tương lai, đó chính là sự thành lập Quỹ Tài liệu - Document Foundation và OpenOffice.org từ nay trở đi có thể sẽ mang một tên mới là LibreOffice. Hàng loạt các lời chúc mừng sự ra đời của Quỹ này từ các nhân vật hàng đầu của thế giới phần mềm tự do như Richard Stallman của FSF, Chris DiBona, Giám đốc Chương trình Nguồn Mở tại Google, Guy Lunardi, Giám đốc quản lý sản phẩm của Novell. Jan Wildeboer, EMEA các công việc nguồn mở tại Red Hat, Mark Shuttleworth của Canonical, Simon Phipps, Giám đốc của OSI và nhiều cá nhân, tổ chức khác. Đây cũng chính là con đường mà Mozilla Firefox đã lựa chọn trước kia. Bạn có thể tải về LibreOffice (thực chất chính là OpenOffice) tại đây.

Cộng đồng những người tình nguyện phát triển và khuyến khích OpenOffice.org, phần mềm văn phòng tự do hàng đầu, công bố một thay đổi chủ chốt trong cấu trúc dự án. Sau 10 năm phát triển thành công với Sun Microsystems như người đỡ đầu sáng lập và chủ chốt, dự án đã tung ra một quỹ độc lập gọi là “Quỹ Tài liệu - Document Foundation”, để làm thỏa mãn lời hứa về sự độc lập được viết trong điều lệ ban đầu.

Quỹ này sẽ nơi tụ tập của một hệ sinh thái mới, nơi mà những cá nhân và các tổ chức có thể đóng góp và hưởng lợi từ sự sẵn sàng của một bộ phần mềm văn phòng thực sự tự do. Nó sẽ tạo ra sự cạnh tranh và lựa chọn gia tăng vì lợi ích của các khách hàng và dẫn dắt sự đổi mới sáng tạo trong thị trường bộ phần mềm văn phòng. Từ giờ trở đi, cộng đồng OpenOffice.org sẽ được biết tới bằng cái tên “The Document Foundation”.

Oracle, hãng đã mua các tài sản của OpenOffice.org như là kết quả của vụ mua Sun Microsystems, đã được mời trở thành một thành viên của Quỹ này, và đỡ đầu nhánh cộng đồng đã và đang phát triển trong vòng 10 năm qua. Còn để treo quyết định, tên “LibreOffice” đã được chọn cho phần mềm này từ nay trở đi.

Quỹ Document Foundation là kết quả của một nỗ lực hợp tác của những thành viên hàng đầu độc lập của cộng đồng OpenOffice.org trước đó, bao gồm một số lãnh đạo dự án và những thành viên chủ chốt của Hội đồng của Cộng đồng. Nó sẽ được dẫn dắt ban đầu bởi một Ban Chỉ đạo các lập trình viên và các quản lý các dự án ngôn ngữ của các quốc gia. Quỹ này hướng mục đích vào việc giảm thiểu trở ngại trong sử dụng cho các những người sử dụng và các lập trình viên, làm cho LibreOffice trở thành bộ phần mềm văn phòng truy cập được tốt nhất từ trước tới nay.

The community of volunteers who develop and promote OpenOffice.org, the leading free office software, announce a major change in the project’s structure. After ten years’ successful growth with Sun Microsystems as founding and principle sponsor, the project launches an independent foundation called "The Document Foundation", to fulfil the promise of independence written in the original charter.

The Foundation will be the cornerstone of a new ecosystem where individuals and organisations can contribute to and benefit from the availability of a truly free office suite. It will generate increased competition and choice for the benefit of customers and drive innovation in the office suite market. From now on, the OpenOffice.org community will be known as "The Document Foundation".

Oracle, who acquired OpenOffice.org assets as a result of its acquisition of Sun Microsystems, has been invited to become a member of the new Foundation, and donate the brand the community has grown during the past ten years. Pending this decision, the brand "LibreOffice" has been chosen for the software going forward.

The Document Foundation is the result of a collective effort by leading independent members of the former OpenOffice.org community, including several project leads and key members of the Community Council. It will be led initially by a Steering Committee of developers and national language projects managers. The Foundation aims to lower the barrier of adoption for both users and developers, to make LibreOffice the most accessible office suite ever.

Quỹ này sẽ hợp tác và trông nom giám sát sự phát triển của LibreOffice, mà là sẵn sàng ở bản beta trên site được giữ chỗ: http://www.libreoffice.org. Các lập trình viên được mời tham gia vào dự án và đóng góp mã nguồn trong một môi trường mới thân thiện và mở, để hình thành tương lai của bộ phần mềm văn phòng cùng với những người đóng góp mà họ dịch, kiểm thử, làm tài liệu, hỗ trợ, và khuyến khích phần mềm này.

Nói về nhóm những người tình nguyện, Sophie Gautier - một cựu thành viên của cộng đồng và là người từng duy trì dự án ngôn ngữ nói tiếng Pháp - đã tuyên bố: “Chúng tôi tin tưởng Quỹ này là một bước chủ chốt cho sự tiến hóa của bộ phần mềm văn phòng, khi nó giải phóng sự phát triển của mã nguồn và sự tiến bộ của dự án từ những ràng buộc được đại diện bằng những lợi ích thương mại của một công ty duy nhất. Các nhà bảo vệ phần mềm tự do trên khắp thế giới có cơ hội cực kỳ tham gia vào nhóm các thành viên sáng lập ngày hôm nay, để viết lên một chương hoàn toàn mới trong lịch sử của phần mềm tự do nguồn mở FLOSS”.

Chủ tịch của Quỹ Phần mềm Tự do FSF Richard Stallman đã chào mừng sự ra đời của LibreOffice chính sách được nêu của nó về chỉ khuyến cáo phần mềm tự do. “Tôi rất vui mừng rằng Document Foundation sẽ không khuyến cáo các trình bổ sung không tự do, vì chúng là vấn đề chính về sự tự do của OpenOffice.org hiện hành. Tôi hy vọng rằng các lập trình viên của LibreOffice và các lập trình viên là nhân viên của Oracle về OpenOffice sẽ có khả năng hợp tác trong sự phát triển về mã nguồn của bộ phần mềm này”.

“Document Foundation hỗ trợ Định dạng Tài liệu Mở ODF, và sẽ làm việc chặt chẽ với OASIS cho sự tiến bộ tiếp theo của tiêu chuẩn ISO này”, Charles Schulz, thành viên của Ủy ban Cộng đồng và lãnh đạo của Liên đoàn Ngôn ngữ Bản địa, nói. “Document Foundation mang tới bàn quan điểm của các lập trình viên, những người ủng hộ và những người sử dụng, và điều này có thể làm gia tăng quá trình áp dụng ODF ở mức chính phủ và doanh nghiệp”.

The Foundation will coordinate and oversee the development of LibreOffice, which is available in beta version at the placeholder site: http://www.libreoffice.org. Developers are invited to join the project and contribute to the code in the new friendly and open environment, to shape the future of office productivity suites alongside contributors who translate, test, document, support, and promote the software.

Speaking for the group of volunteers, Sophie Gautier - a veteran of the community and the former maintainer of the French speaking language project - has declared: "We believe that the Foundation is a key step for the evolution of the free office suite, as it liberates the development of the code and the evolution of the project from the constraints represented by the commercial interests of a single company. Free software advocates around the world have the extraordinary opportunity of joining the group of founding members today, to write a completely new chapter in the history of FLOSS."

FSF President Richard Stallman welcomed LibreOffice release and it's stated policy of only recommending free software. "I'm very pleased that the Document Foundation will not recommend nonfree add-ons, since they are the main freedom problem of the current OpenOffice.org. I hope that the LibreOffice developers and the Oracle-employed developers of OpenOffice will be able to cooperate on development of the body of the code."

"The Document Foundation supports the Open Document Format, and is keen to work at OASIS to the next evolution of the ISO standard," says Charles Schulz, member of the Community Council and lead of the Native Language Confederation. "The Document Foundation brings to the table the point of view of developers, supporters and users, and this might accelerate the adoption process of ODF at government and enterprise level."

Chris DiBona, Giám đốc Chương trình Nguồn Mở tại Google, đã bình luận: “Sự tạo ra Document Foundation là một bước tiến lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của các bộ phần mềm văn phòng nguồn mở. Có một sân chơi bình đẳng cho tất cả những người đóng góp là nền tảng cơ bản trong việc tạo ra một cộng đồng rộng lớn và tích cực xung quanh một dự án nguồn mở. Google tự hào là một người ủng hộ của Document Foundation và tham gia vào dự án này”.

“LibreOffice muôn năm”, Guy Lunardi, Giám đốc quản lý sản phẩm của Novell, nói. “Chúng tôi hướng vào sự làm việc với Document Foundation để giúp phát triển một sự chào phần mềm tài liệu nguồn mở vững mạnh. Cuối cùng, chúng tôi hình dung được LibreOffice làm vì thị trường sản xuất văn phòng mà những gì Mizilla Firefox đã làm đối với các trình duyệt”.

Jan Wildeboer, EMEA các công việc nguồn mở tại Red Hat, đã bình luận: “Tất cả mọi người trên thế giới, những người sử dụng, các công ty và các chính phủ đang chuyển động sang các giải pháp công nghệ đổi mới sáng tạo dựa trên các Tiêu chuẩn Mở, Red Hat tự hào tham gia vào nỗ lực này”.

Mark Shuttleworth, người sáng lập và là cổ đông chính của Canonical, người tạo ra Ubuntu, đã tuyên bố: “Phần mềm sản xuất văn phòng là một thành phần sống còn của máy tính để bàn của phần mềm tự do, và Dự án Ubuntu sẽ vui mừng xuất LibreOffice từ Document Foundation trong các phiên bản trong tương lai của Ubuntu. Vị thế hàng đầu của Document Foundation đối với LibreOffice trao cho các lập trình viên của Ubuntu một diễn đàn có hiệu quả cho sự hợp tác về mã nguồn mà làm cho Ubuntu trở thành một giải pháp có hiệu quả cho máy tính để bàn trong các môi trường văn phòng”.

“Tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở OSI đã quan sát một xu thế ngược hướng tới các cộng đồng hợp tác mở cho các phần mềm nguồn mở”, Simon Phipps, Giám đốc của OSI, nói: “Chúng tôi chào mừng sáng kiến của The Document Foundation hướng về sự đổi mới sáng tạo, nó có khả năng dẫn dắt với một cộng đồng thực sự mở xung quan những cái chung của phần mềm tự do trên tinh thần của những thứ tốt nhất của phần mềm tự do”.

Chris DiBona, Open Source Programs Manager at Google, Inc., has commented: "The creation of The Document Foundation is a great step forward in encouraging further development of open source office suites. Having a level playing field for all contributors is fundamental in creating a broad and active community around an open source software project. Google is proud to be a supporter of The Document Foundation and participate in the project."

"Viva la LibreOffice," said Guy Lunardi, product management Director at Novell. "We look forward to working with the Document Foundation to help develop a solid open source document software offering. Ultimately, we envision LibreOffice do for the office productivity market what Mozilla Firefox has done for browsers."

Jan Wildeboer, EMEA Open Source Affairs at Red Hat, has commented: "All over the world, users, companies and governments are moving to innovative technology solutions based on Open Standards. Red Hat is proud to join this effort."

Mark Shuttleworth, founder and major shareholder of Canonical, the makers of Ubuntu, has declared: "Office productivity software is a critical component of the free software desktop, and the Ubuntu Project will be pleased to ship LibreOffice from The Document Foundation in future releases of Ubuntu. The Document Foundation's stewardship of LibreOffice provides Ubuntu developers an effective forum for collaboration around the code that makes Ubuntu an effective solution for the desktop in office environments."

"The Open Source Initiative has observed a trend back towards open collaborative communities for open source software", said Simon Phipps, a Director of the Open Source Initiative. "We welcome The Document Foundation initiative and look forward to the innovation it is able to drive with a truly open community gathered around a free software commons, in the spirit of the best of open source software".

“Chúng tôi chào mừng dự án LibreOffice đối với cộng đồng phần mềm tự do khi chúng tôi tin tưởng sẽ có một cơ hội lớn cho họ để làm giàu thêm cho kinh nghiệm về máy tính để bàn tự do”, Stormy Peters, Giám đốc điều hành của Quỹ GNOME, nói. “Qua nhiều năm cộng đồng GNOME đã từng là sự hỗ trợ của OpenOffice cùng với các ứng dụng trong bộ phần mềm văn phòng GNOME, như Gnumeric, GnuCash và Abiword. Khi LibreOffice tham gia vào cộng đồng phần mềm tự do, chúng tôi tin tưởng rằng những người sử dụng máy tính để bàn tự do sẽ hưởng lợi từ một tập hợp giàu có các lựa chọn”.

Patrict Luby, Kỹ sư trưởng của NeoOffice, nói: “Tôi hạnh phúc thấy một quỹ LibreOffice mới, độc lập để tiếp tục tạo ra một bộ phần mềm văn phòng với những tính năng được cải tiến, thúc đẩy OpenOffice.org theo những hướng mới thú vị”. Ed Peterlin, Giám đốc tại NeoOffice nói “Tôi thú vị khi chúng ta sẽ có khả năng tiếp tục mạng lại những tính năng tuyệt vời từ LibreOffice cho nền tảng Mac. Trong tương lai tôi cũng hy vọng mở rộng các công cụ hợp tác dựa trên web của chúng tôi để hỗ trợ những người sử dụng LibreOffice trên tất cả các nền tảng”.

Chris Halls, Giám đốc quản lý của Credativ Anh, một công ty tư vấn và dịch vụ độc lập chuyên trong phát triển, trieernkhai và hỗ trợ các giải pháp nguồn mở, nói: “Chào mừng quỹ như một cơ hội để cung cấp một sự tập trung mới cho những người đóng góp của cộng đồng và cho phép họ đưa dự án tiến lên trước cùng nhau. Trong việc kinh doanh của chúng tôi, chúng tôi hỗ trợ hàng ngàn các máy tính để bàn văn phòng trong nhiều môi trường khác nhau. Điều sống còn là ý kiến phản hồi và mã nguồn mà chúng toi có thể đóng góp như một phần của công việc hàng ngày của chúng tôi có thể chảy dễ dàng trong dự án này”.

“Sự tạo ra Document Foundation là phù hợp với tầm nhìn của BrOffice.org - Dự án của Brazil đối với cộng đồng OpenOffice.org của Brazil. Đất nước chúng tôi đã có một sự đầu tư lớn vào Định dạng Tài liệu Mở ODF và các công cụ phần mềm hoàn toàn hỗ trợ nó. BrOffice.org và Document Foundation chia sẻ cùng các giá trị và mục đích và chúng tôi hơn cả hạnh phúc để là một phần của nó”, Claudio Filho, Chủ tịch của NGO BrOffice.org của Brazil, nói.

"We welcome the LibreOffice project to the free software community as we believe there is a great opportunity for them to enrich the free desktop experience," says Stormy Peters, Executive Director of the GNOME Foundation. "Over the years the GNOME community has been supportive of OpenOffice together with applications in the GNOME Office suite, such as Gnumeric, GnuCash and Abiword. As LibreOffice joins the free software community, we believe that free desktop users will benefit from a rich set of choices."

Patrick Luby, Chief Engineer of NeoOffice says, "I am happy to see a new, independent LibreOffice foundation to continue creating an office suite with enhanced features, pushing OpenOffice.org in new, exciting directions." Ed Peterlin, Chief Visionary at NeoOffice says "I am excited we will be able to continue bringing excellent features from LibreOffice to the Mac platform. In the future I also hope to extend our web based collaboration tools to support LibreOffice users on all platforms."

Chris Halls, UK Managing Director of Credativ, an independent consulting and services company specialising in the development, implementation and support of open source solutions: "Welcomes the foundation as an opportunity to provide a new focus for the community contributors and allow them to move the project forward together. In our business, we support thousands of office desktops in many different environments. It is vital that the feedback and code that we can contribute as part of our day to day work can flow easily into the project."

"The creation of The Document Foundation is in line with the vision BrOffice.org - Projeto Brasil has for the Brazilian OpenOffice.org community. Our country already has a large investment in the Open Document Format and the software tools fully suporting it. BrOffice.org and The Document Foundation share the same values and objectives and we are more than happy to be part of it,” says Claudio Filho, Chairman of the BrOffice.org NGO of Brazil.

Quỹ Bộ phần mềm Văn phòng của Nauy có trách nhiệm về dịch OpenOffice.org sang tiếng Nauy, và cho việc khuyến khích OpenOffice.org tại Nauy. Cho tới nay dự án của Nauy đã được quản trị và cấp vốn chủ yếu bởi các thành phố và khu tự trị, nhưng gần đây quỹ này đã bắt đầu một quá trình có được sự tham gia tích cực hơn của các công ty thương mại. Chúng tôi nhận thức được nhu cầu cho một sự tham gia thương mại bền vững hơn để thiết lập mục tiêu bền vững lâu dài. Quỹ của chúng tôi lưu ý rằng các quốc gia khác của bán đảo Scandinavia, đa số các quốc gia của châu Âu, cũng như một loạt các công ty lớn trên thế giới như Google, Novell, Canonical và Red Hat hiện đang hợp tác với Document Foudation. Chúng tôi tin tưởng đây là con đường đúng tiến lên cũng như đối với Nauy. Sự hợp tác với Document Foundation sẽ làm dễ dàng hơn để tạo ra nhiều hơn nữa các giải pháp đổi mới sáng tạo và thân thiện được tích hợp với bộ LibreOffice. Việc hạn chế các rào cản về giấy phép và có được sự truy cập dễ dàng tới mã nguồn và các tiêu chuẩn sẽ tạo điều kiện phát triển xa hơn của các sản phẩm có liên quan và được tích hợp xung quanh.


Các thông tin bổ sung, bao gồm cả nhiệm vụ, là sẵn sàng trên website của Document Foundation tại http://www.documentfoundation.org

Lý lịch và ảnh của các thành viên sáng lập của Document Foundation có ở http://www.documentfoundation.org/foundation/

Document Foundation có một tài khoản Twitter tại http://twitter.com/docufoundation và một tài khoản Identi.ca tại http://identi.ca/docufoundation.

Danh sách thư các tuyên bố tại announce+subscribe@documentfoundation.org

Danh sách thư thảo luận tại discuss+subscribe@documentfoundation.org

Kênh chat của quỹ tài liệu tại irc.freenode.net

The Norwegian foundation "Åpne kontorprogram på norsk" ("Open Office Suites In Norwegian") is responsible for the Norwegian translation of OpenOffice.org, and for promoting OpenOffice.org in Norway. So far the Norwegian project has been administered and financed mainly by counties and municipalities, but recently the foundation has started a process for getting commercial companies more actively involved. We realise the need for a more substantial commercial participation to establish a long-term sustainable project. Our foundation notes that the other Nordic countries, a majority of the European countries, as well as a range of worldwide big companies like Google, Novell, Canonical and Red Hat are now cooperating with The Document Foundation. We believe this is the right way forward also for Norway. A cooperation with The Document Foundation will make it easier to create more innovative and user-friendly solutions integrated with the LibreOffice suite. Eliminating license barriers and obtaining easy access to source code and standards will facilitate further development of related and integrated surrounding products.

Additional information, including the mission, are available on the web site of The Document Foundation: http://www.documentfoundation.org
Biographies and pictures of the founding members of The Document Foundation are available here: http://www.documentfoundation.org/foundation/
There is a specific page for people interested in contributing to the development of the code: http://www.documentfoundation.org/contribution/

The Document Foundation has a Twitter account at http://twitter.com/docufoundation and an Identi.ca account at http://identi.ca/docufoundation

The announcements mailing list is at announce+subscribe@documentfoundation.org

The discussion mailing list is at discuss+subscribe@documentfoundation.org

The IRC channel is #documentfoundation at irc.freenode.net

Quỹ Tài liệu Document Foundation

Document Foundation là một Quỹ độc lập dân chủ tự quản lý được tạo ra bởi các thành viên hàng đầu chuyên tâm làm việc của cộng đồng OpenOffice.org, và đã được tạo ra theo sự tin cậy mà một Quỹ độc lập là phù hợp nhất đối với các giá trị cốt lõi của Cộng đồng về tính mở, sự minh bạch, và coi trọng những người vì sự đóng góp của họ. Nó là mở cho bất kỳ cá nhân nào mà đồng ý với những giá trị cốt lõi của chúng tôi và đóng góp cho các hoạt động của chúng tôi, và chào mừng sự tham gia hợp tác, bằng việc đỡ đầu cho các cá nhân làm việc công bằng cùng với những người đóng góp khác trong cộng đồng.

Liên hệ truyền thông

Florian Effenberger (Germany)

Phone: +49 8341 99660880

Mobile: +49 151 14424108

Skype: floeff

Olivier Hallot (Brazil)

Mobile: +55 21 88228812

Charles H. Schulz (France)

Mobile: +33 6 98655424

Italo Vignoli (Italy)

Mobile: +39 348 5653829

The Document Foundation

The Document Foundation is an independent self-governing democratic Foundation created by leading members of the former OpenOffice.org Community. It continues to build on the Foundation of ten years' dedicated work by the OpenOffice.org community, and was created in the belief that an independent Foundation is the best fit to the Community's core values of openness, transparency, and valuing people for their contribution. It is open to any individual who agrees with our core values and contributes to our activities, and welcomes corporate participation, e.g. by sponsoring individuals to work as equals alongside other contributors in the community.

Media Contacts

Florian Effenberger (Germany)

Phone: +49 8341 99660880

Mobile: +49 151 14424108

Skype: floeff

Olivier Hallot (Brazil)

Mobile: +55 21 88228812

Charles H. Schulz (France)

Mobile: +33 6 98655424

Italo Vignoli (Italy)

Mobile: +39 348 5653829

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Iran khẳng định cuộc tấn công không gian mạng Stuxnet

Iran confirms Stuxnet cyber attack

27 September 2010, 11:17

Theo: http://www.h-online.com/security/news/item/Iran-confirms-Stuxnet-cyber-attack-1096552.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/09/2010

Lời người dịch: Đại diện chính phủ Iran thừa nhận có cuộc tấn công không gian mạng bằng phần mềm độc hại Stuxnet nhằm vào các thiết bị của nhà máy hạt nhân Bushehr của Iran những các nhà chức trách Iran nói các cuộc tấn công này không gây ra những thiệt hại nghiêm trọng nào.

Iran đã khẳng định rằng cuộc tấn công không gian mạng của Stuxnet đã được nhằm vào các trang thiết bị công nghiệp của Iran. Theo Bộ trưởng truyền thông Reza Taqipour, trích dẫn tờ Tehran Times, các cuộc tấn công cho tới nay đã không thành công để gây ra bất kỳ tổn hại nghiêm trọng nào. Vẫn còn chưa rõ ai đứng đằng sau vụ tấn công này.

“Không sự tàn phá hoặc thiệt hại nghiêm trọng nào cho các hệ thống máy tính công nghiệp của nước này đã được báo cáo cho tới nay”, Taqipour, người đã không xác định các trang thiết bị nào đã bị ảnh hưởng bởi Stuxnet hoặc sự mở rộng của bất kỳ thiệt hại nào, nhưng đã khẳng định rằng các chuyên gia IT của Iran sở hữu sự tinh thông cần thiết để làm ra phần mềm chống virus có khả năng làm sạch các hệ thống bị lây nhiễm.

Người đứng đầu nhà máy nguyên tử Bushehr đã khẳng định rằng Stuxnet đã lây nhiễm cho nhà máy tại miền Nam Iran, nhưng rằng các máy tính cá nhân của các nhân viên đã bị ảnh hưởng. Một đội an ninh IT được cho là có mặt để kiểm tra các máy tính và loại bỏ các phần mềm độc hại. Mahmoud Jafari đã nói cơ quan thông tin IRNA của Iran, “Chúng tôi chưa gặp phải bất kỳ vấn đề nào với hệ thống máy tính mà đã gây lây nhiễm cho công việc trong bản thân nhà máy”. Một ngày trước đó, một chuyên gia IT tại Bộ Công nghiệp và Mỏ đã nói rằng hàng ngàn máy tính tại các cơ sở công nghiệp ở Iran đã bị lây nhiễm bởi các phần mềm độc hại. Theo các chuyên gia tại cơ quan khẩn cấp Mehr của Iran, tổng cộng 30,000 máy tính đã bị ảnh hưởng. Nhiều hệ thống kiểm soát được sử dụng trong nhà máy công nghiệp của Iran được sản xuất bởi hãng Siemens của Đức. Stuxnet tấn công đặc biệt các hệ thống của Siemens và sau đó gửi các dữ liệu tới một máy chủ ở nước ngoài.

Iran has confirmed that the Stuxnet cyber attack was targeted at Iranian industrial facilities. According to communications minister Reza Taqipour, quoted in the Tehran Times, the attacks have so far failed to cause any serious damage. It remains unclear who was behind the attack.

"No crashes or serious damage to the country's industrial computer systems have been reported so far" said Taqipour who did not identify which facilities have been affected by Stuxnet or the extent of any damage, but did affirm that Iranian IT experts possess the necessary expertise to produce anti-virus software capable of cleaning up infected systems.

The head of the Bushehr nuclear plant has confirmed that Stuxnet did infect the plant in Southern Iran, but that staff personal computers were primarily affected. An IT security team is reported to be in place checking computers and removing the malware. Mahmoud Jafari told the Iranian IRNA news agency, "We have not had any problems with the computer system which have affected work in the plant itself."

A day earlier, an IT expert at the Ministry for Industries and Mines had stated that thousands of computers in industrial facilities in Iran were infected by the malware. According to experts at the Iranian Mehr agency, a total of 30,000 computers are affected. Many of the control systems used in Iranian industrial plant are manufactured by German company Siemens. Stuxnet specifically attacks Siemens systems and then sends data to an overseas server.

Trong những ngày gần đây, từng có những báo cáo lặp đi lặp lại rằng phần mềm độc hại Stuxnet đặc biệt hướng vào chương trình hạt nhân của Iran, dù điều này còn chưa được khẳng định. Cơ quan thông tấn ISNA có trụ sở ở Iran đã nói rằng các nhà chức trách về hạt nhân của Iran đang tìm kiếm các cách thức để loại bỏ phần mềm trojan này. Các nguồn tin khác của truyền thông Iran nói rằng một số bộ trưởng đã thành lập một nhóm làm việc liên kết để chống lại virus này. Chuyên gia và tác giả Arne Schönbohm gần đầy đã nói với tạp chí hàng tuần về kinh doanh của Đức Wirtschaftswoche rằng một cuộc tấn công với virus làm vật trung gian lên các trang thiết bị hạt nhân của Iran từng là một kịch bản tin được hoàn toàn, “An ninh không gian mạng bây giờ được xem như một lĩnh vực thứ 5 đối với các xung đột quân sự, cùng với địa phận, không phận, hải phận và vũ trụ”. Theo công ty an ninh Symantec, Stuxnet gây lây nhiễm cho các trình kiểm soát logic có thể lập trình được (PLC) thông qua hệ thống WinCC.

In recent days, there have been repeated reports that the Stuxnet malware is specifically targeted at the Iranian nuclear programme, although this remains unconfirmed. The Tehran based ISNA agency has reported that the Iranian nuclear authorities are looking for ways to remove the trojan. Other Iranian media sources report that a number of ministries have formed a joint working group to fight the virus.

Expert and author Arne Schönbohm recently told German business weekly magazine Wirtschaftswoche (German language link) that a virus-mediated attack on Iranian nuclear facilities was an entirely credible scenario, "Cyberspace is now seen as a fifth field of military conflict, alongside the ground, air, water and space." According to security company Symantec, Stuxnet infects programmable logic controllers (PLC) via the WinCC system.

(dpa)

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com