Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2009

Anh: Lãnh đạo phát triển IT Camden: 'Hãy hợp tác với các cộng đồng nguồn mở'

UK: Head of IT development Camden: 'Cooperate with open source communities'

filed under: [GL] United Kingdom, [T] Deployments and Migrations, [T] Evaluations, Pilots and Studies

by Clementine VALAYER — published on Oct 07, 2009 05:48 PM

Theo: http://www.osor.eu/news/uk-head-of-it-development-camden-cooperate-with-open-source-communities

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/10/2009

Lời người dịch: Có 2 cách tiếp cận khi mua sắm phần mềm nguồn mở: Trực tiếp và không trực tiếp. “Khi trực tiếp mua sắm, chính phủ mua hoặc sự hỗ trợ hoặc sự phát triển của một sản phẩm nguồn mở đang tồn tại để đáp ứng một yêu cầu nghiệp vụ nào đó. Trong trường hợp này, sự tương tác ở một mức kỹ thuật nào đó với cộng đồng sẽ dẫn tới sự hiểu biết nội bộ tốt hơn về sản phẩm. Mô hình này mở ra khả năng trao đổi mã nguồn giữa các tổ chức với các mục tiêu tương tự”. “Khi mua sắm không trực tiếp, chính quyền mua một ứng dụng đóng gói mà nó được xây dựng trên một nền tảng nguồn mở. Mối liên quan với cộng đồng nguồn mở là không trực tiếp... điều này là không cởi mở. Chúng ta đã đưa ra một vài mã nguồn của chúng ta cho một công ty phát triển phần mềm nguồn mở mà nó sử dụng giấy phép nguồn mở Mozilla cho dự án của họ. Họ đã muốn chúng ta chỉ định lại bản quyền cho dự án, nhưng chúng ta đã giải thích rằng điều đó có thể đòi hỏi một quyết định của hội đồng thành phố. Họ sau đó đã chấp nhận mã nguồn đó với một phụ lục cho giấy phép của họ”.

Việc mua sắm IT nguồn mở của chính phủ phải xem xét làm thế nào có được lợi ích từ việc hợp tác với các cộng đồng nguồn mở, Alasdair Mangham, lãnh đạo của các Hệ thống và Phát triển Thông tin của London Borough of Camden tại Anh, nói. “Chúng ta cần học cách trở thành các chuyên gia khi là những thành viên của các cộng đồng hơn là các chuyên gia trong việc quản lý họ”.

Mangham thấy có 3 cách để tương tác với các cộng đồng này.

Hội đồng Camden đã đóng một vai trò tích cực khi nó đã quyết định phát triển hệ thống quản trị nội dung của họ là Aplaws (Website của Cơ quan Địa phương có thể Truy cập được và được Cá nhân hóa).

Mangham nói chính quyền trong trường hợp đó là người thủ mưu của cộng đồng nguồn mở. Nó trở thành người đóng góp chính cho việc phát triển một ứng dụng và đầu tư tiền cho sự phát triển này và phiên bản ban đầu của phần mềm.

Điều này cho phép các chính phủ giành được sự kiểm soát trực tiếp về lộ trình sản xuất, ông nói. Nhưng điều này đòi hỏi một sự hiểu biết sâu sắc quá trình phát triển của nguồn mở, bao gồm cả các khái niệm về các phiên bản chính, phụ và ổn định.

Theo Mangham thì có hơn 2 lựa chọn cho việc tương tác với các cộng đồng, hoặc là trực tiếp hoặc không trực tiếp mua sắm nguồn mở.

Khi trực tiếp mua sắm, chính phủ mua hoặc sự hỗ trợ hoặc sự phát triển của một sản phẩm nguồn mở đang tồn tại để đáp ứng một yêu cầu nghiệp vụ nào đó. Trong trường hợp này, sự tương tác ở một mức kỹ thuật nào đó với cộng đồng sẽ dẫn tới sự hiểu biết nội bộ tốt hơn về sản phẩm. Mô hình này mở ra khả năng trao đổi mã nguồn giữa các tổ chức với các mục tiêu tương tự. “Một ví dụ có thể là việc xây dựng một kiến trúc hướng dịch vụ có sử dụng máy chủ ứng dụng Java nguồn mở Jboss”.

Government procuring open source IT should consider how to benefit from collaborating with open source communities, says Alasdair Mangham, head of Information Systems and Development of the London Borough of Camden in the UK. "We need to learn how to become experts at being members of communities rather than experts at governing them."

Mangham finds there are three ways to interact with these communities.

The Camden council took an active role when it decided to develop their content management system Aplaws (Accessible and Personalised Local Authority Web Sites).

Mangham says the administration in that case is the instigator of the open source community. It becomes the main contributor to developing an application and funds the development and the initial release of the software.

This allows governments to gain direct control on production roadmap, he says. But this requires an in-depth understanding of the open source development process, including concepts of head, branching and stable releases.

According to Mangham there are two more options for interacting with communities, either directly or indirectly procuring open source.

When directly procuring, government buys either support or development of an existing open source product to meet a business requirement. In this case, interaction at a technical level with the community leads to greater internal knowledge of the product. This model also opens up the possibility of code exchange between organisations with similar objectives. "An example would be building a service oriented architecture using the open source Java application server Jboss."

Khi mua sắm không trực tiếp, chính quyền mua một ứng dụng đóng gói mà nó được xây dựng trên một nền tảng nguồn mở. Mối liên quan với cộng đồng nguồn mở là không trực tiếp, thông qua sự lăn ngược lại về sự phát triển trong nền tảng nguồn mở.

Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của Mangham, điều này là không cởi mở. “Chúng ta đã đưa ra một vài mã nguồn của chúng ta cho một công ty phát triển phần mềm nguồn mở mà nó sử dụng giấy phép nguồn mở Mozilla cho dự án của họ. Họ đã muốn chúng ta chỉ định lại bản quyền cho dự án, nhưng chúng ta đã giải thích rằng điều đó có thể đòi hỏi một quyết định của hội đồng thành phố. Họ sau đó đã chấp nhận mã nguồn đó với một phụ lục cho giấy phép của họ”.

Mangham hôm thứ sáu tuần trước là một trong những diễn giả tại hội thảo về Chính phủ điện tử, được tổ chức bởi IDABC, đơn vị của Ủy ban châu Âu có trách nhiệm về triển khai chương trình IDABC. Đây là một phần của Diễn đàn Thế giới Mở diễn ra tại Paris tuần trước.

When indirectly procuring, the administration buys a packaged application that is built on an open source platform. Involvement with the open source community is indirect, through rollback of the development into the open source platform.

However, experienced Mangham, this is not straightforward. "We offered some of our code to a open source software development company that uses the Mozilla open source licence for their project. They wanted us to re-assign copyright to the project, but we explained that would require a decision by the city council. They then accepted the code with an addendum to their licence."

Mangham last Friday was one of the speakers at the eGovernment track, organised by IDABC, the European Commission's unit responsible for implementing the IDABC programme. It was part of the Open World Forum taking place in Paris last week.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.