Thứ Bảy, 3 tháng 10, 2009

Nguồn mở thu lợi nhuận, sở hữu độc quyền thua thiệt

Open source profits, proprietary fails

September 24, 2009 - 1:09 P.M.

Steven J. Vaughan-Nichols

Cyber Cynic

Theo: http://blogs.computerworld.com/14798/open_source_profits_proprietary_fails

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/09/2009

Các công ty phần mềm nhiều tiền, như Microsoft, vẫn dựa trên các phần mềm sở hữu độc quyền đối với lợi nhuận của họ. Dù mọi thứ đang thay đổi. Trong khi các doanh nghiệp như Microsoft và Sun đang thấy lợi nhuận và sự tăng trưởng của họ giảm đi, thì các công ty chơi thuần túy nguồn mở như Red Hat lại thực sự giành được các khách hàng và lợi nhuận trong một nền kinh tế suy thoái.

Lấy Red Hat làm ví dụ. Trong quý gần nhất của Red Hat, mà đã kết thúc vào ngày 31/08 vừa qua, hãng này đã nói cao hơn so với doanh số và lợi nhuận mong đợi. “Lợi nhuận trừ đi các chi phí một lần và bao gồm 4% lợi nhuận cho thuế cổ phiếu đạt 39.4 triệu USD, hoặc 20% cho mỗi cổ phiếu, hơn 30% so với năm 2008”.

Mà không chỉ Red Hat. Novell gần đây đã nói một quý thông thường hơn cho một công ty công nghệ trong năm 2009. Novell cũng đã có một quý tồi tệ. Ngoại trừ dòng Linux của họ – mà nó đã là một câu chuyện khác hẳn. Ở đó, Novell nói doanh số cho Linux của hãng hơn 22% so với cùng quý năm ngoái.

Còn Microsoft ư? Ô, họ vẫn đáng giá hàng tỷ và hàng tỷ, nhưng “doanh số của Microsoft đã suy giảm 17% và lợi nhuận thuần đã giảm 29% năm qua năm trong quý 4 của năm tài chính 2009 của hãng do những yếu kém tiếp tục trong bán hàng toàn cầu các máy tính cá nhân và máy chủ phần cứng”. Buồn cười, điều đó dường như đã không làm phiền lòng các công ty Linux.

Đối với vụ mua sắm của Oracle nhằm vào Sun, vâng, nếu Oracle đã không cố mua, thì tôi có thể nói Sun đã nằm trong vòng xoáy của sự chết chóc. Theo một báo cáo của IDC gần đây, “doanh số máy chủ quý 2 của Sun đã giảm 37% xuống còn 981 triệu USD, suy giảm về phần trăm lớn nhất đối với mọi nhà cung cấp máy chủ chính”. Có thể Oracle sẽ muốn nghĩ lại vụ làm ăn này khi mà Ủy ban châu Âu đã đặt vụ mua sắm này treo vì MySQL và những lo lắng về cạnh tranh cơ sở dữ liệu.

Bạn có thấy một khuôn mẫu ở đây không? Tôi thấy. Các công ty và dòng sản phẩm dựa trên nguồn mở làm ăn hoàn toàn tốt trong khi những công ty mà tập trung vào phần mềm sở hữu độc quyền đang đi xuống.

The big money software companies, like Microsoft, still rely on proprietary software for their profits. Things are changing, though. While businesses like Microsoft and Sun are seeing their profits and growth decline, pure open-source play companies like Red Hat are actually gaining customers and profits in a down economy.

Take Red Hat for example. In Red Hat's latest quarter, which ended on August 31st, the company reported higher than expected revenue and profits. "Profits minus one-time expenses and including a 4-cent per share tax benefit hit $39.4 million, or 20 cents per share, up more than 30 percent from 2008."

It's not just Red Hat though. Novell recently reported a much more typical quarter for a tech. company in 2009. That is to say Novell also had a poor quarter. Except for their Linux lines -- that was a different story. There, Novell saw its Linux revenue go up 22% from the same quarter last year.

Microsoft? Oh, they're still worth billions and billions, but "Microsoft revenue declined 17% and net income declined 29% year over year in the company's fiscal 2009 fourth quarter due to continued weakness in global sales of PCs and hardware servers." Funny, that didn't seem to bother the Linux companies.

As for Oracle acquisition target Sun, well, if Oracle wasn't trying to buy it, I'd say Sun was in a death spiral. According to a recent IDC report, "Sun's second quarter server revenue declined 37% to $981 million, the largest percentage drop of any major [server] vendor." Maybe Oracle will want to re-think this deal since the European Commission has put the acquisition on hold over MySQL and database competition concerns.

Do you see a pattern here? I do. Open source-based businesses and product lines are doing quite well while those businesses that are centered on proprietary software are declining.

Bạn không phải tin vào chủ nghĩa lý tưởng về phần mềm tự do kiểu của Richard M. Stallman để thấy rằng phần mềm nguồn mở làm việc tốt cho việc kinh doanh. Bằng việc lan truyền giá thanhfcuar sự phát triển tới cộng đồng và bằng việc mang tới nhiều con mắt để xem xét lại mã nguồn, phần mềm nguồn mở có xu hướng vừa rẻ hơn và vừa chất lượng cao hơn sự cạnh tranh sở hữu độc quyền của nó.

Không chỉ các công ty nguồn mở mà đang thu lợi từ điều này: Google và IBM kiếm hàng tỷ cho họ từ việc quản lý các chương trình nguồn mở.

Những gì tôi nghĩa đã xảy ra là – bất chấp những nỗ lực của Microsoft – những người sử dụng là doanh nghiệp cuối cùng đã nhận thức được rằng nguồn mở là tốt lành hơn cho cái đích của họ và thực sự có thể tin cậy được, nếu không nhiều hơn, so với những lời chào của sở hữu độc quyền. Nếu tôi đúng, và xu hướng này tiếp tục, thì chúng ta sẽ thấy lợi nhuận của các công ty nguồn ở và những việc kinh doanh dựa vào chúng sẽ tiếp tục tròn dần; trào lưu của phần mềm sở hữu độc quyền tiếp tục sự chậm lại của nó, dần thoái lui.

You don't have to believe in Richard M. Stallman style free software idealism to see that open-source software works well for business. By spreading the cost of development to the community and by bringing in many eyes to review the code, open-source software tends to be both cheaper and of higher quality than its proprietary competition.

It's not only the open-source companies that are benefiting from this: Google and IBM make their billions from running on open-source programs.

What I think has happened is -- despite Microsoft's best efforts -- business users have finally realized that open-source is kinder to their bottom line and just as reliable, if not more so, than proprietary offering. If I'm right, and this trend continues, we'll see the profits of the open-source companies and the businesses that rely on them continue to wax; the tide of proprietary software continues its slow, waning retreat.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.